Xin chào ! Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến với diễn đàn, xin vui lòng danh ra một phút bấm vào đây để đăng kí và tham gia thảo luận cùng VnPro.

Announcement

Collapse
No announcement yet.

Top 10 technical certifications for 2009

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Top 10 technical certifications for 2009

    A post on About.com which listed the top 10 technical certifications for 2009. The rankings were evaluated according to the website’s visitors feedback, to the profitability and relevancy to today’s market, and from the popularity of the certifications discussed on the site. First on the list is Cisco CCIE. The site provides also an indicative average salary for each certification, which however depends on many factors such as experience, work location, company etc. Let’s summarize the top ten certification list below:

    1. Cisco CCIE: As one of the most difficult certifications to obtain, the CCIE is an excellent credential for a professional. The thriving networking field demands high skilled professionals and the CCIE is the top of the line. Average Salary $93,000.

    2. CISA: The Certified Information Systems Auditor certification from ISACA association is also very popular and profitable. CISA professionals serve the company as Information Systems auditors dealing with security controls and business controls of Information Systems. Average Salary $115,000.

    3. CCSE: The Checkpoint Certified Security Engineer is another high level security certification for professionals working with the Checkpoint Firewall-1 product. Average Salary $90,000

    4. MCSD: This is a Microsoft certification about solution designs using Microsoft products. The Microsoft Certified Solution Developer is expected to know all enterprise Microsoft solutions and use business analysis skills to suggest the best solution for a specific customer. Average Salary $88,000

    5. PMP: Another certification that requires high skills and lots of experience. The Project Management Professional is required to possess extensive experience in project management such as a Bachelor’s degree with 4,500 hours of project management work. Average Salary $101,000.

    6. CISSP: Another security certification in the list shows that security is a hot topic for getting certified in 2009. A Certified Information Systems Security Professional is required to pass a rigorous 6 hours exam (250 questions) covering 10 domains in information security. It is said that the CISSP knowledge is 10 inch deep by 10 miles wide!! Average Salary $94,000.

    7. RHCE: Red Hat Linux is the most popular linux flavor. Red Hat Certified Engineers should possess the skills to configure networking and security on Red Hat OS. The exam is actually a 5-hours hands-on test on configuring Linux. Average Salary $83,000.

    8. SCJP 6.0: This is the Sun Certified Java Programmer certification. Designed for programmers with skills on Java 2 development platform. Average Salary $75,000.

    9. CAPM: This is another project management certification, but less demanding compared to the PMP. The Certified Associate in Project Management requires professionals to possess 1,500 hours of project management experience. Both CAPM and PMP certifications are awarded by the Project Management Institute (PMI) which is a highly respected institution in the industry. Average Salary $75,000.

    10. Cisco CCVP: The Cisco Certified Voice Professional comes as number 6 in latest ZDNET survey for highest paying certifications. Voice over IP and IP Telephony technologies are always hot and should be expanding even more in the future. Cisco holds maybe the top position in IP telephony, that is why CCVP engineers are in high demand. Average Salary $89,000.


    Chào các bạn,
    Qua bài nhận xét trên , ta thấy công nghệ mạng Cisco vẫn đứng đầu và ngày càng phát triển. Điều này chứng tỏ những diễn đàn hỗ trợ về mạng Cisco và những người học Cisco đang bước trên con đường rất đúng đắn.


    chúc cả nhà vui vẻ.
    Last edited by tranmyphuc; 22-04-2009, 01:56 AM. Reason: Hiệu chỉnh bố cục cho rõ ràng.
    Trần Mỹ Phúc
    tranmyphuc@hotmail.com
    Hãy add nick để có thông tin đề thi mới nhất :tranmyphuc (Hỗ trợ tối đa cho các bạn tự học)

    Cisco Certs : CCNP (Passed TSHOOT 1000/1000)

    Juniper Certs :
    JNCIP-ENT & JNCIP-SEC
    INSTRUCTORS (No Fee) : CISCO (Professional) , JUNIPER (Professional) , Microsoft ...

    [version 4.0] Ôn tập CCNA



  • #2
    sao năm này ko thấy chứng chỉ CCNP và MCSE lọt vào top10 nhỉ ?
    phải chăng 1 phần vì dân Việt mình thi ầm ầm nhiều quá ? ^^! he he ^^!
    đã thấy CCVP chứng tỏ trong tương lai ai mạnh về khoảng Voice thì tha hồ có đất dụng võ ,còn CISSP thì Cert này top 10 thì ko có gì thắc mắc ^^!

    Comment


    • #3
      CISA đứng thứ 2. Coi bộ năm nay Audit làm ăn được :)
      Update in progress, Please wait ...

      Comment


      • #4
        Trong này có những chứng chỉ nào liên quan đến bảo mật thế? Mình thấy có CISSP, ko biết có khó không ta?

        Comment


        • #5
          Chào bạn ,
          CISSP là một chứng chỉ rất khó :
          Bạn xem thử vài thứ bên dưới :

          1. Yêu cầu kiến thức:
          Trước khi tham gia khóa học CISSP, học viên cần tự trang bị các kiến thức bảo mật và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm về lĩnh vực an toàn thông tin.

          2.Chứng chỉ CISSP : Chứng chỉ CISSP được thiết kế nhằm chứng nhận kiến thức của một cá nhân đã thông thạo các tiêu chuẩn an toàn thông tin quốc tế và các điểm chính trong lĩnh vực an toàn thông tin do tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận ISC2 công nhận. Chứng chỉ này được đánh giá cao trên toàn thế giới và tăng mức độ uy tín cho các chuyên gia bảo mật trong các dự án an toàn thông tin.
          Hiện nay, theo tổ chức ISC2, Việt Nam hiện có 8 người có chứng chỉ CISSP.



          3.Cấu trúc kỳ thi CISSP:
          Kỳ thi CISSP bao gồm 250 câu hỏi trắc nghiệm và được tổ chức thi theo phương thức lớp thi truyền thống với giảng viên gác thi do ISC2 bổ nhiệm. Lệ phí thi hiện nay được quy định là $500 USD. Hiện nay kỳ thi CISSP chưa được tổ chức tại Việt Nam và thí sinh cần tham dự kỳ thi tại các nước xung quanh khu vực. Thí sinh có 6 tiếng để hoàn tất kỳ thi. Kỳ thi CISSP bao phủ 10 chủ đề chính (CBK) của ISC2, bao gồm:
          • Hệ thống và phương thức kiểm soát truy cập
          • Phát triển ứng dụng và hệ thống
          • Hoạch định kế hoạch hoạt động liên tục
          • Mã hóa
          • Luật pháp, điều tra và các vấn đề đạo đức nghề nghiệp
          • Bảo mật vận hành
          • Bảo mật vật lý
          • Mô hình và kiến trúc bảo mật
          • Quản lý an toàn thông tin
          • Bảo mật mạng, Internet và viễn thông

          4.Nội dung tham khảo :

          Phần 1:
          1.1 Introduction
          • Course's Introduction


          1.2 Security Management Practices
          • Management Responsibilities
          • Security Policies and their supporting counterparts
          • Information Classification
          • Roles and Responsibilities
          • Risk management
          • Security Awareness


          1.3 Access Control
          • Identification, authentication, authorization methods
          • Authentication methods, models and techniques
          • Discretionary, mandatory and non-discretionary access control
          • Accountability, monitoring and auditing practices
          • Possible threats to access control practices and technologies


          Phần 2:

          2.1 Security Architecture
          • Computer architecture and the items that fall within it
          • Components within an operating system
          • OSI Model
          • Trusted computing base and security mechanisms
          • Different security models used in software development
          • Security criterion and ratings
          • Certification and accreditation processes


          2.2 Business Continuity Planning
          • Business Continuity Planning
          • Disaster Recovery Planning
          • Possible Threats
          • Business Impact Analysis
          • Roles and Responsibilities


          2.3 Backups and Off-site Facilities

          Phần 3:

          3.1 Cryptography
          • History of cryptography
          • Cryptography components and their relationships
          • Government involvement in cryptography
          • Symmetric and asymmetric key cryptosystems
          • Public key infrastructure (PKI) concepts and mechanisms
          • Hashing algorithms and uses
          • Types of attacks on cryptosystems


          3.2 Physical Security
          • Administrative, technical and physical controls pertaining to physical security
          • Facility location, construction and management
          • Physical security risks, threats and countermeasures
          • Electrical measures and countermeasures
          • Fire prevention, detection and suppression
          • Authenticating individuals and intrusion detection


          Phần 4:

          4.1 Telecommunication, Network and Internet Security
          • TCP/IP Suite
          • Cabling and data transmission types
          • LAN and WAN technologies
          • Network devices and service
          • Telecommunication protocols and devices
          • Remote access methods and techniques
          • Fault tolerance mechanisms


          4.2 Law Investigations, Ethics
          • Ethics, pertaining to security professionals and best practices
          • Computer crimes and computer laws
          • Motivations and profiles of attackers
          • Computer crime investigation process and evidence collection
          • Incident handling procedures
          • Different handling procedures
          • Different types of evidence
          • Laws and acts put into effect to fight computer crime


          Phần 5:

          5.1 Applications Security
          • Different types of software controls and implementation
          • Database concepts and security issues
          • Data warehousing and data mining
          • Software life cycle development processes
          • Change control concepts
          • Object-oriented programming components
          • Expert systems and artificial intelligence


          5.2 Operations Security
          • Operations responsibilities
          • Configuration management
          • Media access protection
          • System recovery
          • Facsimile security
          • Intrusion detection systems
          • Attack types

          Giáo trình tham khảo :




          Link : rapidshare.com/files/147347593/official_cissp.rar

          Tham khảo thêm :

          Sáu mẹo để có một chứng chỉ CISSP chất lượng Chứng chỉ CISSP (Certified Information Systems Security Professional), chứng chỉ chuyên gia bảo mật các hệ thống thông tin ngày càng phổ biến rộng rãi với mức uy tín cao. Nhưng vượt qua kỳ thi của chứng chỉ này không hề dễ dàng. Nếu bạn không có trong tay lượng kiến thức phong phú, sâu rộng, ngay kể cả với các chuyên gia công nghệ ở nhiều mức độ khác nhau thì bạn cũng khó lòng có được nó. Hiện nay rất nhiều sinh viên cũng như nhiều người đi làm đầu tư không ít công sức và tiền của cho các khoá học CISSP nhưng mức học phí của nó không hề nhẹ nhàng chút nào. Đầu tư sao cho bỏ tiền ra mà thu được hiệu quả, để khỏi “tiền mất tật mang” thì còn nhiều điều phải bàn tới.

          Sáu mẹo nhỏ sau sẽ giúp bạn đọc tham khảo cách lựa chọn khoá học, nơi học sao cho vừa hợp túi tiền, vừa tiết kiệm được thời gian.

          1. Mẹo thứ nhất: tìm người hướng dẫn có uy tín

          Bạn muốn nắm bắt và thực hiện tốt nội dung phong phú trong các lĩnh vực bảo mật của CISSP, trước hết phải tìm cho mình một người thầy tốt. Tất nhiên đó phải là một người có chứng chỉ CISSP. Nhưng một mình CISSP thì không đủ, họ cũng phải là chuyên gia trong từng lĩnh vực bảo mật của CISSP nữa.

          Chẳng hạn nếu người có chứng chỉ hướng dẫn Microsoft Certified Trainer đang dạy bạn các dịch vụ thư mục trong Windows 2000 thì một người hướng dẫn là chuyên viên Firewall không cần thiết lắm. Nhưng nếu bạn đang học Microsoft Internet Security and Acceleration (ISA) server thì người dạy phải am tường về cách thực thi firewall và ít nhất có thể giải thích được các hàm ISA hoạt động như thế nào để so sánh với Cisco PIX, Check Point Firewall NG, và Linux IP Tables.

          Nội dung thi của CISSP trải đều trên 10 lĩnh vực bảo mật, mỗi một lĩnh vực thực sự là một bài thi nhỏ. Các bạn nên tìm chuyên gia có uy tín trong từng lĩnh vực để học hỏi, không nhất thiết phải học từ một người cả 10 vấn đề, vì mức chuyên sâu sẽ không đảm bảo. Người dạy trong mỗi lĩnh vực tốt nhất phải có các chứng chỉ CISSP của (ISC)2; CISA của ISACA; Security+ của CompTIA; SCNP của SCP; CCSE và CCSI của Check Point; CCIE, CCNP, CCSP của Cisco; MCT, MCSE, MCSD của Microsoft; NSA của Nokia; TICSA của TruSecure và GIAC của SANS.

          Hoặc bạn cũng có thể tìm cho mình người hướng dẫn có bằng khoa học máy tính hoặc khoa học kinh doanh máy tính.

          Một số khoá học do chính các tác giả tổ chức. Tất nhiên là học từ chính người viết sách thì rất tốt rồi, nhưng hãy cẩn thận, đôi khi họ dạy chỉ nhằm mục đích quảng bá tên tuổi cho mình chứ không hẳn vì lượng kiến thức bạn cần nắm bắt cho bài thi.

          CISSP là chứng chỉ mức chuyên gia. Hãy chắc chắn rằng người hướng dẫn của bạn cũng là một chuyên gia trong mười lĩnh vực bảo mật quốc tế đã kể trên.

          2. Mẹo thứ hai: Thận trọng với các khoá học cookie-cutter (cắt giảm nội dung, mô phỏng sách)

          Hãy đảm bảo rằng nơi tổ chức học là hợp pháp, có đầy đủ giấy phép và chứng chỉ trong mười lĩnh vực bảo mật của tiêu chuẩn CBK (Common Body of Knowledge). Hãy xem xét xem khoá học đó có phải chỉ đơn giản tổ chức mô phỏng theo một cuốn sách hay chỉ gồm các nội dung tuỳ ý nào đó không, nội dung mở rộng là những gì.

          Bạn cũng nên xem phần trình bày của giảng viên có đáp ứng được nội dung chủ yếu của khoá học bạn cần nắm bắt hay không. Nếu không, có thể sau một thời gian ngắn bạn sẽ thấy nản lòng ngay lập tức.

          3. Mẹo thứ ba: Đánh giá lượng kiến thức sau khi học

          Khoá học phải giúp bạn ôn tập lại kiến thức một cách dễ dàng. Tài liệu trong CISSP rất nhiều, chắc chắn bạn sẽ phải ôn lại phần nội dung cần thiết. Một khoá học hay là phải sắp xếp một số buổi ôn tập nhấn mạnh nội dung chủ yếu có thể ra đề cho bạn.

          4. Mẹo thứ 4: Khoá học có giảng giải một số mẹo trong bài kiểm tra?

          Tất nhiên nội dung về bảo mật thông tin là quan trọng nhất, nhưng một yếu tố bạn cũng nên lưu ý khi chọn nơi học là các giảng viên có đưa ra cho bạn một số mẹo trong việc trả lời các câu hỏi thi hay không. Nhiều người nhận xét CISSP giống như một bài kiểm tra trí tuệ IQ.

          Bạn cũng cần phát triển kĩ năng nhìn nhận vấn đề thực sự trong mỗi câu hỏi và tìm ra câu trả lời tốt nhất tứ 4 câu trả lời đáng ngờ được đưa ra. Người dạy hay phải là người chỉ ra được điểm mấu chốt này cho thí sinh. Nhưng nắm bắt được kỹ năng ra đề không có nghĩa là bài thi chẳng còn gì nữa và bạn sẽ dễ dàng vượt qua nó. Hỏi bất kỳ người nào đã đạt được chứng chỉ CISSP, hầu hết sẽ chỉ cười và thề rằng chẳng bao giờ họ muốn phải thi lại một lần nữa.

          5. Mẹo thứ 5: Bạn có cơ hội làm các bài thi thử?

          Hãy chắc chắn rằng nơi bạn học có nhiều bài thi thử. Bạn sẽ rút ra được rất nhiều kinh nghiệm từ các bài thi thử này. Nếu như chỉ có 2 hoặc 3 % câu hỏi thi thử có trong bài thi thật thì rất có khả năng bạn sẽ trượt.

          Để chuẩn bị cho bài thi của mình, tôi đã phải phân tích hơn 2 800 câu hỏi từ Boson, The CISSP Prep Guide, the All-in-One CISSP Certification và SRV publication để tìm và ghi nhớ hơn 1.100 câu hỏi quan trọng. Tôi không nhớ chính xác nhưng có khoảng hơn 25 câu hỏi thực khá giống với các câu hỏi thi thử. Toán học đã nói rằng bạn cần phải nhớ gấp 10 lần nội dung thực sự bạn cần. Cũng không nhiều lắm, phải không các bạn?

          Vì thế mà tôi khuyên bạn nên tìm kiếm các chuyên gia cố vấn thi thử. Mấu chốt ở đây là kinh nghiệm. Nếu một chuyên gia thi cử hướng dẫn cho bạn logic trong ra đề thi, bạn có thể áp dụng chúng cho bất kỳ bài thi nào. Người hướng dẫn càng có nhiều chứng chỉ như trong phần giới thiệu của mẹo thứ nhất thì càng tốt cho bạn.

          6. Mẹo thứ sáu: Đừng tin tưởng vào các khoá học “đảm bảo thi đỗ 100%”

          Thận trọng khi quyết định theo các lớp học “khẳng định 100% bạn sẽ thi đỗ”. Hầu hết các khoá học kiểu này đều không trả lại tiền cho bạn mà chỉ cho bạn học lại nếu bạn thi trượt. Nó giống như là cho bạn một bữa ăn miễn phí tại nhà hàng sau khi đưa bạn vào bệnh viện vì ngộ độc thức ăn.

          Nếu lớp học không đảm bảo chắc chắn được khả năng bạn đỗ, bạn có thực sự muốn học lại không? Nếu nơi học muốn gây ấn tượng với bạn bằng cách quảng cáo 100% bạn sẽ đỗ, hãy xem liệu bạn có được nhận lại tiền sau khi trượt không? Hãy cân nhắc cẩn thận trước khi quyết định theo học.
          ITG - Quantrimang
          Chúc vui vẻ.
          Last edited by tranmyphuc; 04-05-2009, 11:01 PM.
          Trần Mỹ Phúc
          tranmyphuc@hotmail.com
          Hãy add nick để có thông tin đề thi mới nhất :tranmyphuc (Hỗ trợ tối đa cho các bạn tự học)

          Cisco Certs : CCNP (Passed TSHOOT 1000/1000)

          Juniper Certs :
          JNCIP-ENT & JNCIP-SEC
          INSTRUCTORS (No Fee) : CISCO (Professional) , JUNIPER (Professional) , Microsoft ...

          [version 4.0] Ôn tập CCNA


          Comment


          • #6
            Thank Phúc nhiều.
            "Có vẻ" như mình đang rất quan tâm đến security. Ai đó có thể cho mình các cấp độ có thể có để tiến sâu vào secure ko? Ví dụ như ban đầu thì nên học cái gì, sau đó, sau đó...
            Thanks!

            Comment


            • #7
              Chào ,
              Ban đầu bạn cần có nền tảng CCNA/MCSA sau đó bạn học đến chứng chỉ ComptiA Security+ -> CEH | CCSP -> CCIE Sec | CISSP

              Chúc bạn vui vẻ.
              Trần Mỹ Phúc
              tranmyphuc@hotmail.com
              Hãy add nick để có thông tin đề thi mới nhất :tranmyphuc (Hỗ trợ tối đa cho các bạn tự học)

              Cisco Certs : CCNP (Passed TSHOOT 1000/1000)

              Juniper Certs :
              JNCIP-ENT & JNCIP-SEC
              INSTRUCTORS (No Fee) : CISCO (Professional) , JUNIPER (Professional) , Microsoft ...

              [version 4.0] Ôn tập CCNA


              Comment


              • #8
                Cho em hỏi có tài liệu CCNA Voice không ạ hay tài liệu về voice cơ bản.
                Em xin cám ơn nhiều.
                Chuyên phân phối Máy chủ hàng chính hãng: DELL, INTEL, Supermicro, CISCO, Cho thuê SERVER.
                Quoc Truong (Mr.)
                Phone: 0934.545.633 Y!M: truongminhquoc Email: quoctruong@sieuthimaychu.vn

                SALES AND IT SUPPORT

                Comment


                • #9
                  bạn đọc tham khảo quyển này nhen:
                  Phan Hoàng Gia Liêm - Instructor
                  Email : gialiem@vnpro.org
                  Yahoo : gialiem_vnpro
                  -----------------------------------------------------------------------------------------------
                  Trung Tâm Tin Học VnPro
                  149/1D Ung Văn Khiêm P25 Q.Bình thạnh TPHCM
                  Tel : (08) 35124257 (5 lines)
                  Fax: (08) 35124314

                  Home page: http://www.vnpro.vn
                  Support Forum: http://www.vnpro.org
                  - Chuyên đào tạo quản trị mạng và hạ tầng Internet
                  - Phát hành sách chuyên môn
                  - Tư vấn và tuyển dụng nhân sự IT
                  - Tư vấn thiết kế và hỗ trợ kỹ thuật hệ thống mạng

                  Network channel: http://www.dancisco.com
                  Blog: http://www.vnpro.org/blog

                  Comment


                  • #10
                    Originally posted by tranmyphuc View Post
                    Chào ,
                    Ban đầu bạn cần có nền tảng CCNA/MCSA sau đó bạn học đến chứng chỉ ComptiA Security+ -> CEH | CCSP -> CCIE Sec | CISSP

                    Chúc bạn vui vẻ.
                    Nếu chỉ vậy thì bạn chỉ có thể là "chuyên gia" trên bằng cấp thôi :) Đối với tôi con đường theo Security chuyên nghiệp ko thể vạch ra bằng cách đi từ bằng này sang bằng khác

                    Comment


                    • #11
                      Originally posted by vietwow View Post
                      Nếu chỉ vậy thì bạn chỉ có thể là "chuyên gia" trên bằng cấp thôi :) Đối với tôi con đường theo Security chuyên nghiệp ko thể vạch ra bằng cách đi từ bằng này sang bằng khác
                      Tớ đồng ý với ý kiến này :)

                      Thực ra, trước đây tớ cũng đã từng hỏi những câu hỏi như thế. Nhưng qua quá trình làm việc, tham gia vào các dự án, bị hỏi những câu hỏi "vỗ mặt" khiến mặt bị vỡ :d thì mới nghiệm ra rằng kinh nghiệm vẫn là thứ cần quan tâm và hơn hẳn là mình muốn gì, cần gì thì mới có hướng tiếp cận đúng và từ đó tiến bộ nhanh được (theo cá nhân tớ là thế).

                      Chúc thành công!
                      Update in progress, Please wait ...

                      Comment


                      • #12
                        Originally posted by security_plus View Post
                        Tớ đồng ý với ý kiến này :)

                        Thực ra, trước đây tớ cũng đã từng hỏi những câu hỏi như thế. Nhưng qua quá trình làm việc, tham gia vào các dự án, bị hỏi những câu hỏi "vỗ mặt" khiến mặt bị vỡ :d thì mới nghiệm ra rằng kinh nghiệm vẫn là thứ cần quan tâm và hơn hẳn là mình muốn gì, cần gì thì mới có hướng tiếp cận đúng và từ đó tiến bộ nhanh được (theo cá nhân tớ là thế).

                        Chúc thành công!
                        Uhm, nhưng mà dĩ nhiên là 1 chuyên gia security thì phải biết, phải giỏi về những cái gì ? Có thể nêu cho mình các đặc điểm chung không ?Ví dụ như là phải biết lập trình Perl hay hợp ngữ, biết về TCP/IP,... Có network basic và căn bản tốt thì sau đó sẽ nghiên cứu thêm những cái mà thực tế yêu cầu. Nhưng làm sao để có cái back ground đó thì mình không biết rõ. Mong 2 bạn vietwow, security_plus và các chuyên gia khác góp ý giùm. Cám ơn mọi người nhiều

                        Comment


                        • #13
                          Originally posted by security_plus View Post
                          Tớ đồng ý với ý kiến này :)

                          Thực ra, trước đây tớ cũng đã từng hỏi những câu hỏi như thế. Nhưng qua quá trình làm việc, tham gia vào các dự án, bị hỏi những câu hỏi "vỗ mặt" khiến mặt bị vỡ :d thì mới nghiệm ra rằng kinh nghiệm vẫn là thứ cần quan tâm và hơn hẳn là mình muốn gì, cần gì thì mới có hướng tiếp cận đúng và từ đó tiến bộ nhanh được (theo cá nhân tớ là thế).

                          Chúc thành công!
                          Bác Secu + , Có CISSP rồi kìa - share kiến thức cho anh em học hỏi đi, hiii.
                          Quá trình học như thế nào , giáo trình và tài liệu gì úp lên cho anh em học hỏi , .......

                          Comment


                          • #14
                            Originally posted by anonymous View Post
                            Bác Secu + , Có CISSP rồi kìa - share kiến thức cho anh em học hỏi đi, hiii.
                            Quá trình học như thế nào , giáo trình và tài liệu gì úp lên cho anh em học hỏi , .......
                            Sẵn lòng share những gì mình có/biết.

                            Hiện nay đang có sự chuẩn bị để hình thành của một nhóm học/thi CISSP tại VN, nếu số lượng tương đối thì có thể thi ngay tại VN.

                            Thanks.
                            Update in progress, Please wait ...

                            Comment


                            • #15
                              Originally posted by security_plus View Post
                              Sẵn lòng share những gì mình có/biết.

                              Hiện nay đang có sự chuẩn bị để hình thành của một nhóm học/thi CISSP tại VN, nếu số lượng tương đối thì có thể thi ngay tại VN.

                              Thanks.
                              và nếu theo mình biết không nhầm thì nếu đồng chí nào muốn tham gia thì có thế contact với đồng chí longld, có thể xem chi tiết tại site:
                              Code:
                              http://cisspvietnam.blogspot.com/
                              :54:

                              Comment

                              Working...
                              X