Để có thể cấu hình roaming chúng ta cần làm như sau :
" Roaming nói nôm na là : một client đang kết nối với AP này nhưng di chuyển ra khỏi vùng phủ sóng của AP đó. Và client ấy lại chuyển qua vùng phủ sóng kế tiếp của 1 AP khác. Câu hỏi đặt ra : đảm bảo rằng Client không bị gián đoạn việc truyền và nhận dữ liệu trong 1 khoảng thời gian nhỏ ??? => roaming đã làm được điều ấy !!!"
Có 2 loại chuyển vùng :
1) Chuyển vùng trong suốt (seamless roaming)_thường nhiều nhất cho các cuộc gọi di động.
Ví dụ :
Bạn đang sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe. Hệ thống GSM hoặc TDMA cung cấp vùng bao phủ đến vài km. Khi bạn di chuyển tức là sẽ xảy ra sự chuyển vùng. Khi chuyển vùng như vậy bạn sẽ :
+Không cảm nhận được sự suy giảm chất lượng cuộc gọi
+Không cảm nhận được khoảng thời gian mất kết nối do nó rất nhỏ không đáng kể
Do đó kiểu chuyển vùng này gọi là trong suốt vì ứng dụng mạng yêu cầu phải có kết nối liên tục trong suốt trong suốt quá trình chuyển vùng.
2) Chuyển vùng kiểu dư cư (nomadic roaming) ví dụ sử dụng laptop trong môi trường văn phòng
Một người đang ngồi kết nối với mạng nhờ AP của phòng tổ chức. Sau đó do nhu cầu công việc anh ta phải đến phòng hội nghị, thế là anh ấy đóng Laptop lại và đem sang phòng hội nghị. Vấn đề đặt ra là khi đến phòng hội nghị, mở Laptop ra anh ta phải vào được mạng thông qua AP phòng hội nghị.
=> Đây chính là tính năng nomadic roaming
+ Thiết bị phải nên cùng 1 hãng vì lí do sau :
1) Thuật toán chuyển vùng không được định nghĩa trong 802.11 , nên do nhà sản xuất tùy ý cài đặt. Nhưng hiện nay , các nhà sản xuất đã ngồi lại với nhau và cùng nhau thống nhất 1 số vấn đề cơ bản về thuật toán chuyển vùng . Thuật toán chuyển vùng đã trở thành bí mật kinh doanh của các nhà sản xuất vì tùy thuật toán mà tính ưu việt của việc chuyển vùng sẽ khác nhau.
2) Quyết định chuyển vùng : Việc tìm kiếm AP chuyển vùng cũng lại là 1 cơ chế khác được nhà sản xuất tùy ý cài đặt. Tuy nhiên có 2 dạng :
2.1) Ưu tiên tìm kiếm AP.( Pre-enptive AP Discovery)
2.2)Tìm kiếm AP lúc chuyển vùng. (Roam-time AP Discovery)
+ Roaming có thể dùng cho cả lớp 2 và lớp 3 , tuy nhiên lớp 3 lại không hỗ trợ trên AP mà phải dùng soft. Vì thế ở đây xin nói về chuyển vùng lớp 2.
1 )Yêu cầu bạn phải có kết nối lớp 2 giữa các AP bằng kết nối có dây .
2) các AP set cùng 1 SSID và các kênh phải cách nhau như sau channel 1, 6, 11 để tránh tình trạng nhiễu tín hiệu nếu chúng đặt gần nhau hoặc cùng 1 vị trí địa lí (xem hình bên dưới)
Giải thích về tiến trình chuyển vùng lớp 2:
+AP 1 phải xác định rằng client đã đi ra khỏi vùng phủ sóng của nó.
+AP 1 sẽ lưu lại tất cả những dữ liệu dành cho máy khách đang chuyển vùng( không bắt buộc vì nó không được định nghĩa trong 802.11)
+ AP 2 sẽ thông báo cho AP cũ rằng máy khách đã chuyển vùng thành công ( tức là client đã nằm trong vùng phủ sóng và kết nối với AP 2). Bước này thường xảy ra thông qua 1 gói tin unicast hoặc multicast từ AP 2 gởi AP 1 trong đó MAC nguồn là MAC của client (không bắt buộc vì nó không được định nghĩa trong 802.11)
+AP 1 sẽ gởi các dữ liệu đã lưu đến AP mới.
+Ap 1 phải xác định 1 lần nữa rằng client đã rời khỏi nó (để nó không còn lưu giữ dữ liệu cho client nữa)
+AP 2 sẽ cập nhập bảng địa chỉ MAC trên các bộ chuyển mạnh trung gian để ngăn ngừa việc mất dữ liệu (do AP 1 không còn lưu dữ liệu nữa)
(AP 1 sẽ gởi dữ liệu cho SW , SW sẽ forward cho AP 2 và
sau đó đảm bảo rằng bất kì dữ liệu nào của client hay chuyển cho client sẽ thông qua AP 2)
" Roaming nói nôm na là : một client đang kết nối với AP này nhưng di chuyển ra khỏi vùng phủ sóng của AP đó. Và client ấy lại chuyển qua vùng phủ sóng kế tiếp của 1 AP khác. Câu hỏi đặt ra : đảm bảo rằng Client không bị gián đoạn việc truyền và nhận dữ liệu trong 1 khoảng thời gian nhỏ ??? => roaming đã làm được điều ấy !!!"
Có 2 loại chuyển vùng :
1) Chuyển vùng trong suốt (seamless roaming)_thường nhiều nhất cho các cuộc gọi di động.
Ví dụ :
Bạn đang sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe. Hệ thống GSM hoặc TDMA cung cấp vùng bao phủ đến vài km. Khi bạn di chuyển tức là sẽ xảy ra sự chuyển vùng. Khi chuyển vùng như vậy bạn sẽ :
+Không cảm nhận được sự suy giảm chất lượng cuộc gọi
+Không cảm nhận được khoảng thời gian mất kết nối do nó rất nhỏ không đáng kể
Do đó kiểu chuyển vùng này gọi là trong suốt vì ứng dụng mạng yêu cầu phải có kết nối liên tục trong suốt trong suốt quá trình chuyển vùng.
2) Chuyển vùng kiểu dư cư (nomadic roaming) ví dụ sử dụng laptop trong môi trường văn phòng
Một người đang ngồi kết nối với mạng nhờ AP của phòng tổ chức. Sau đó do nhu cầu công việc anh ta phải đến phòng hội nghị, thế là anh ấy đóng Laptop lại và đem sang phòng hội nghị. Vấn đề đặt ra là khi đến phòng hội nghị, mở Laptop ra anh ta phải vào được mạng thông qua AP phòng hội nghị.
=> Đây chính là tính năng nomadic roaming
+ Thiết bị phải nên cùng 1 hãng vì lí do sau :
1) Thuật toán chuyển vùng không được định nghĩa trong 802.11 , nên do nhà sản xuất tùy ý cài đặt. Nhưng hiện nay , các nhà sản xuất đã ngồi lại với nhau và cùng nhau thống nhất 1 số vấn đề cơ bản về thuật toán chuyển vùng . Thuật toán chuyển vùng đã trở thành bí mật kinh doanh của các nhà sản xuất vì tùy thuật toán mà tính ưu việt của việc chuyển vùng sẽ khác nhau.
2) Quyết định chuyển vùng : Việc tìm kiếm AP chuyển vùng cũng lại là 1 cơ chế khác được nhà sản xuất tùy ý cài đặt. Tuy nhiên có 2 dạng :
2.1) Ưu tiên tìm kiếm AP.( Pre-enptive AP Discovery)
2.2)Tìm kiếm AP lúc chuyển vùng. (Roam-time AP Discovery)
+ Roaming có thể dùng cho cả lớp 2 và lớp 3 , tuy nhiên lớp 3 lại không hỗ trợ trên AP mà phải dùng soft. Vì thế ở đây xin nói về chuyển vùng lớp 2.
1 )Yêu cầu bạn phải có kết nối lớp 2 giữa các AP bằng kết nối có dây .
2) các AP set cùng 1 SSID và các kênh phải cách nhau như sau channel 1, 6, 11 để tránh tình trạng nhiễu tín hiệu nếu chúng đặt gần nhau hoặc cùng 1 vị trí địa lí (xem hình bên dưới)
Giải thích về tiến trình chuyển vùng lớp 2:
+AP 1 phải xác định rằng client đã đi ra khỏi vùng phủ sóng của nó.
+AP 1 sẽ lưu lại tất cả những dữ liệu dành cho máy khách đang chuyển vùng( không bắt buộc vì nó không được định nghĩa trong 802.11)
+ AP 2 sẽ thông báo cho AP cũ rằng máy khách đã chuyển vùng thành công ( tức là client đã nằm trong vùng phủ sóng và kết nối với AP 2). Bước này thường xảy ra thông qua 1 gói tin unicast hoặc multicast từ AP 2 gởi AP 1 trong đó MAC nguồn là MAC của client (không bắt buộc vì nó không được định nghĩa trong 802.11)
+AP 1 sẽ gởi các dữ liệu đã lưu đến AP mới.
+Ap 1 phải xác định 1 lần nữa rằng client đã rời khỏi nó (để nó không còn lưu giữ dữ liệu cho client nữa)
+AP 2 sẽ cập nhập bảng địa chỉ MAC trên các bộ chuyển mạnh trung gian để ngăn ngừa việc mất dữ liệu (do AP 1 không còn lưu dữ liệu nữa)
(AP 1 sẽ gởi dữ liệu cho SW , SW sẽ forward cho AP 2 và
sau đó đảm bảo rằng bất kì dữ liệu nào của client hay chuyển cho client sẽ thông qua AP 2)
Comment