Originally posted by cvo15303
View Post
Chào mọi người,
Phải công nhận rằng diễn đàn này đã cung cấp rất nhiều thứ bổ ích.Tuy nhiên,trong xu thế phát triển mạnh của wireless như hiện nay mà chúng ta không thảo luận về nó thì có hơi kỳ kỳ không?
Trên tinh thần đó,đệ xung phong post bài kích động này đấy.
1. Wireless network và các component
1.1 Wireless network
Không có gì dữ dội đâu,nó chỉ là mạng không dây,mạng LAN kéo dài,mà đã là mạng thì trong tầm kiểm soát của anh em mình.Trước đây,thay vì kéo dây,thì bây giờ không cần kéo nữa,kết nối vẫn được thiết lập.Về mô hình tổ chức có 2 dạng:wireless bên trong 1 site(wireless LAN) và wireless giữa nhiều site với nhau(wireless connection).
Về hình thức connect có 3 dạng :point-to-point,point-to-multipoint và multipoint-to-multipoint.
1.2 Wireless component
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này,cvo xin chia ra làm các dạng nhỏ sau:
Dạng 1: LAN của bạn chỉ bó hẹp trong vòng 1 phòng,khi ấy bạn sẽ cần 1 indoor Access Point(AP) và các wireless card(PCMCIA cho laptop và PCI cho desktop).Các card này sẽ link với AP bằng wireless,sau đó traffic sẽ tiếp tục đi ra theo mô hình tổ chúc ban đầu của bạn.Phần lớn các AP đều có hỗ trợ port RJ45 để wirelined với các thiết bị khác.
Dạng 2:LAN của bạn trãi rộng trong nhiều phòng
Vấn đề lúc này là khoảng cách giữa các phòng,nếu chúng gần nhau
(<400m),bạn có thể triển khai dạng 1,nhưng nếu chúng xa nhau quá(>400m),có lẽ bạn cần đến các AP bridge.
Chúng đơn thuần chỉ là Layer 2 device.Mô hình:Room 1-->AP Bridge 1(APB) ------------- APB2<-----Room 2,....
Có 2 điểm cần nắm ở đây:Bridge đáp ứng khoảng cách xa hơn AP nên giá cao hơn,tuy nhiên chúng không nói chuyện trực tiếp với các client như AP được--->ta cần wireline từ Bridge đến Switch của phòng,hoặc nối dây từ Bridge đến AP nếu muốn triển khai mô hình dạng 1.
Bạn cũng có thể tham khảo mô hình này trong trường hợp LAN thuộc nhiều building khác nhau(dmax<=2km)
Dạng 3:LAN trãi rộng theo nhiều khu vực địa lý
Lúc này,bạn nên chuẩn bị tiền để mua antenna.Vẫn dùng bridge wireless(L2),nhưng việc kết hợp antena gắn ngoải sẽ đáp ứng được đòi hỏi về khoảng cách lớn( 5-12km)
Dạng 4Kết nối nhiều LAN ở nhiều khu vực địa lý khác nhau
Bây giờ bạn cần làm quen với khái niệm mới là wireless Router(WR).
WR có nhiều port RJ45(thường là 2,mỗi port là gateway cho 1 LAN) và 1port Radio(Rad0).
Packet từ LAN đi ra qua RJ45-->Rad0,sau đó được chuyển sang dạng sóng và truyền đi.Phía bên kia sẽ deencap ttheo qui trình ngược lại.
WR luôn đòi hỏi anttenna gắn ngoài,đồng thời chúng có thể đáp ứng được khoảng cách khá lớn(12-17km)
1.3 Làm thế nào để up 1 wireless LAN và wireless connection
Tất nhiên,công việc của chúng ta là chọn thiết bị và cấu hình nó.
Để chọn được thiết bị phù hợp bạn cần quan tâm đến:mô hình sẽ tổ chức,số user,tốc độ cần có,khoảng cách--->loại antenna sẽ dùng,...
Một cách cơ bản,wireless connection sẽ dựa vào các thông số chính sau: ESSID,operation mode,và Spectrum channel.
Đối với wireless connection:
Các thông số này phải giống nhau ở cả 2 phía ,khi ấy L2 hoạt động OK
---->các layer bên trên hoạt động như bình thường
Đối với wireless LAN:các card wireless và các Access Point cũng cần có chung các thông số này.
-ESSID cũng gần giống như DLCI trong Frame relay hay SPID trong ISDN,nó dùng để mở đầu cho quá trình truyền và nhận sóng ở 2 phía
-Channel:Hiện nay phần lớn các thiết bị wireless hoạt động ở dãy tần 2.4G.Do mục đích chống nhiễu nên người ta đưa ra 11 channel(2.412-->
2.472 dùng cho tbị của Mỹ) hoặc 13 channel(Châu Âu và Nhật) tùy dòng thiết bị.Wireless connection muốn tồn tại thì 2 phía phải dùng channel giống nhau.
-Operation mode:
+Point-to-multiPoint(PMP):Thường là 1 AP sẽ được chọn làm master,các AP khác làm slave.Ngoài ra,còn có dạng 1 AP nhiều wireless Router.Chỉ tồn tại duy nhất 1 bộ thông số wireless ở đây.Các trao đổi giữa các slave đều phải thông qua master unit,không cho phép "kích lẻ".Mode này đáp ứng khoảng cách ngắn(<12km) và max BW cho mỗi link chỉ là 2M
+Point-to-Point(PTP):Thường là 2 WR nói chuyện với nhau,đội lúc là 2 Bridge.Mode này có thể đáp ứng các khoảng cách lên đến 35km,tốc độ 1M.Trong khoảng cách gần,mode này cho throughput len đến 5M(đây là kết quả thực tế).
+Multipoint-to-Multipoint:Cũng dựa trên PMP,nhưng cải thiện ở chỗ là các unit đều trao đổi trực tiếp với nhau được.Trong thực tế,hình như nó ít được triển khai.BW max cũng chỉ là 2M
-Antenna:Có vô số trên thị trường hiện nay,DBi càng cao(đi càngxa,throughput lớn),giá càng mắc.Phổ biến là chảo của Cisco(21DBi) và Grid(24DBi).
Tùy khoảng cách,túi tiền,tốc độ cấn có mà bạn chọn loại antenna cho phù hợp.Một khuyết điểm của antenna là phải Face-to-Face.
Nếu bị chắn ở đoạn giữa mà bạn không thể nào nâng cao khoảng cách để vượt qua thì hãy khoan nghĩ đến cáp quang nhé,vẫn còn các Relay station là giải pháp tình thế.
Ở TPHCM,hiện nay FPT communication là ISP cung cấp dịch vụ wireless lớn nhất ,thông qua việc kết hợp với công ty PTC(Pacific Technology Consulting-8991788)
Mến
Phải công nhận rằng diễn đàn này đã cung cấp rất nhiều thứ bổ ích.Tuy nhiên,trong xu thế phát triển mạnh của wireless như hiện nay mà chúng ta không thảo luận về nó thì có hơi kỳ kỳ không?
Trên tinh thần đó,đệ xung phong post bài kích động này đấy.
1. Wireless network và các component
1.1 Wireless network
Không có gì dữ dội đâu,nó chỉ là mạng không dây,mạng LAN kéo dài,mà đã là mạng thì trong tầm kiểm soát của anh em mình.Trước đây,thay vì kéo dây,thì bây giờ không cần kéo nữa,kết nối vẫn được thiết lập.Về mô hình tổ chức có 2 dạng:wireless bên trong 1 site(wireless LAN) và wireless giữa nhiều site với nhau(wireless connection).
Về hình thức connect có 3 dạng :point-to-point,point-to-multipoint và multipoint-to-multipoint.
1.2 Wireless component
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này,cvo xin chia ra làm các dạng nhỏ sau:
Dạng 1: LAN của bạn chỉ bó hẹp trong vòng 1 phòng,khi ấy bạn sẽ cần 1 indoor Access Point(AP) và các wireless card(PCMCIA cho laptop và PCI cho desktop).Các card này sẽ link với AP bằng wireless,sau đó traffic sẽ tiếp tục đi ra theo mô hình tổ chúc ban đầu của bạn.Phần lớn các AP đều có hỗ trợ port RJ45 để wirelined với các thiết bị khác.
Dạng 2:LAN của bạn trãi rộng trong nhiều phòng
Vấn đề lúc này là khoảng cách giữa các phòng,nếu chúng gần nhau
(<400m),bạn có thể triển khai dạng 1,nhưng nếu chúng xa nhau quá(>400m),có lẽ bạn cần đến các AP bridge.
Chúng đơn thuần chỉ là Layer 2 device.Mô hình:Room 1-->AP Bridge 1(APB) ------------- APB2<-----Room 2,....
Có 2 điểm cần nắm ở đây:Bridge đáp ứng khoảng cách xa hơn AP nên giá cao hơn,tuy nhiên chúng không nói chuyện trực tiếp với các client như AP được--->ta cần wireline từ Bridge đến Switch của phòng,hoặc nối dây từ Bridge đến AP nếu muốn triển khai mô hình dạng 1.
Bạn cũng có thể tham khảo mô hình này trong trường hợp LAN thuộc nhiều building khác nhau(dmax<=2km)
Dạng 3:LAN trãi rộng theo nhiều khu vực địa lý
Lúc này,bạn nên chuẩn bị tiền để mua antenna.Vẫn dùng bridge wireless(L2),nhưng việc kết hợp antena gắn ngoải sẽ đáp ứng được đòi hỏi về khoảng cách lớn( 5-12km)
Dạng 4Kết nối nhiều LAN ở nhiều khu vực địa lý khác nhau
Bây giờ bạn cần làm quen với khái niệm mới là wireless Router(WR).
WR có nhiều port RJ45(thường là 2,mỗi port là gateway cho 1 LAN) và 1port Radio(Rad0).
Packet từ LAN đi ra qua RJ45-->Rad0,sau đó được chuyển sang dạng sóng và truyền đi.Phía bên kia sẽ deencap ttheo qui trình ngược lại.
WR luôn đòi hỏi anttenna gắn ngoài,đồng thời chúng có thể đáp ứng được khoảng cách khá lớn(12-17km)
1.3 Làm thế nào để up 1 wireless LAN và wireless connection
Tất nhiên,công việc của chúng ta là chọn thiết bị và cấu hình nó.
Để chọn được thiết bị phù hợp bạn cần quan tâm đến:mô hình sẽ tổ chức,số user,tốc độ cần có,khoảng cách--->loại antenna sẽ dùng,...
Một cách cơ bản,wireless connection sẽ dựa vào các thông số chính sau: ESSID,operation mode,và Spectrum channel.
Đối với wireless connection:
Các thông số này phải giống nhau ở cả 2 phía ,khi ấy L2 hoạt động OK
---->các layer bên trên hoạt động như bình thường
Đối với wireless LAN:các card wireless và các Access Point cũng cần có chung các thông số này.
-ESSID cũng gần giống như DLCI trong Frame relay hay SPID trong ISDN,nó dùng để mở đầu cho quá trình truyền và nhận sóng ở 2 phía
-Channel:Hiện nay phần lớn các thiết bị wireless hoạt động ở dãy tần 2.4G.Do mục đích chống nhiễu nên người ta đưa ra 11 channel(2.412-->
2.472 dùng cho tbị của Mỹ) hoặc 13 channel(Châu Âu và Nhật) tùy dòng thiết bị.Wireless connection muốn tồn tại thì 2 phía phải dùng channel giống nhau.
-Operation mode:
+Point-to-multiPoint(PMP):Thường là 1 AP sẽ được chọn làm master,các AP khác làm slave.Ngoài ra,còn có dạng 1 AP nhiều wireless Router.Chỉ tồn tại duy nhất 1 bộ thông số wireless ở đây.Các trao đổi giữa các slave đều phải thông qua master unit,không cho phép "kích lẻ".Mode này đáp ứng khoảng cách ngắn(<12km) và max BW cho mỗi link chỉ là 2M
+Point-to-Point(PTP):Thường là 2 WR nói chuyện với nhau,đội lúc là 2 Bridge.Mode này có thể đáp ứng các khoảng cách lên đến 35km,tốc độ 1M.Trong khoảng cách gần,mode này cho throughput len đến 5M(đây là kết quả thực tế).
+Multipoint-to-Multipoint:Cũng dựa trên PMP,nhưng cải thiện ở chỗ là các unit đều trao đổi trực tiếp với nhau được.Trong thực tế,hình như nó ít được triển khai.BW max cũng chỉ là 2M
-Antenna:Có vô số trên thị trường hiện nay,DBi càng cao(đi càngxa,throughput lớn),giá càng mắc.Phổ biến là chảo của Cisco(21DBi) và Grid(24DBi).
Tùy khoảng cách,túi tiền,tốc độ cấn có mà bạn chọn loại antenna cho phù hợp.Một khuyết điểm của antenna là phải Face-to-Face.
Nếu bị chắn ở đoạn giữa mà bạn không thể nào nâng cao khoảng cách để vượt qua thì hãy khoan nghĩ đến cáp quang nhé,vẫn còn các Relay station là giải pháp tình thế.
Ở TPHCM,hiện nay FPT communication là ISP cung cấp dịch vụ wireless lớn nhất ,thông qua việc kết hợp với công ty PTC(Pacific Technology Consulting-8991788)
Mến
Comment