1. IPSec VPN là gì?
Là một hệ thống bao gồm các giao thức để bảo mật quá trình truyền tin. IPSec được IETF (Internet Engineeering Task Fore) phát triển.
IPSec là một phần bắt buộc của IPv6, có thể được lựa chọn khi sử dụng IPv4. Trong khi các chuẩn đã được thiết kết cho các phiên bản IP giống nhau. Phổ biến hiện nay là áp dụng và triển khai trên nền tảng IPv4.
Các giao thức IPSec được định nghĩa từ RFCs 1825 – 1829, và được phổ biến năm 1995. Năm 1998, được nâng cấp với các phiên bản RFC 2401 – 2412, nó không tương thích với chuẩn 1825 – 1929. Trong tháng 12 năm 2005, thế hệ thứ 3 của chuẩn IPSec, RFC 4301 – 4309. Cũng không khác nhiều so với chuẩn RFC 2401 – 2412 nhưng thế hệ mới được cung cấp chuẩn IKE second. Trong thế hệ mới này IP security cũng được viết tắt lại là IPSec.
Các giao thức đó thực hiện việc xác thực và mã hóa cho mỗi IP packet trong quá trình truyền thông tin, điểu khiển truy nhập, bảo vệ chống phát lại và bảo mật.
2. Phạm vi hoạt động của IPSec
IPSec làm việc tại tầng Network Layer – Layer 3 trong mô hình OSI. Tại Layer 3 này IPSec còn có thêm nhiệm vụ cho phép giảm nhẹ việc xây dựng các mạng riêng ảo (VPN) cho phép người sử dụng kết nối 1 cách an toàn trên mạng Internet tiêu chuẩn tới các mạng riêng của họ. IPSec được sử dụng như một chức năng xác thực và được gọi là Authentication Hearder (AH).
Được dùng trong việc chứng thực/mã hóa, kết hợp chức năng (authentication và integrity) gọi là Encapsulating Security Payload (ESP).
Đảm bảo tính nguyên vẹn của dữ liệu.
Chống quá trình replay trong các phiên bảo mật.
Trong các phạm vi sử dụng của Ipsec thì việc xác thực và mã hóa được chú ý và quan tâm nhiều nhất khi ứng dụng trên các mạng riêng ảo (VPN). Để đảm bảo tính bảo mật cao cho người sử dụng.
Là một hệ thống bao gồm các giao thức để bảo mật quá trình truyền tin. IPSec được IETF (Internet Engineeering Task Fore) phát triển.
IPSec là một phần bắt buộc của IPv6, có thể được lựa chọn khi sử dụng IPv4. Trong khi các chuẩn đã được thiết kết cho các phiên bản IP giống nhau. Phổ biến hiện nay là áp dụng và triển khai trên nền tảng IPv4.
Các giao thức IPSec được định nghĩa từ RFCs 1825 – 1829, và được phổ biến năm 1995. Năm 1998, được nâng cấp với các phiên bản RFC 2401 – 2412, nó không tương thích với chuẩn 1825 – 1929. Trong tháng 12 năm 2005, thế hệ thứ 3 của chuẩn IPSec, RFC 4301 – 4309. Cũng không khác nhiều so với chuẩn RFC 2401 – 2412 nhưng thế hệ mới được cung cấp chuẩn IKE second. Trong thế hệ mới này IP security cũng được viết tắt lại là IPSec.
Các giao thức đó thực hiện việc xác thực và mã hóa cho mỗi IP packet trong quá trình truyền thông tin, điểu khiển truy nhập, bảo vệ chống phát lại và bảo mật.
2. Phạm vi hoạt động của IPSec
IPSec làm việc tại tầng Network Layer – Layer 3 trong mô hình OSI. Tại Layer 3 này IPSec còn có thêm nhiệm vụ cho phép giảm nhẹ việc xây dựng các mạng riêng ảo (VPN) cho phép người sử dụng kết nối 1 cách an toàn trên mạng Internet tiêu chuẩn tới các mạng riêng của họ. IPSec được sử dụng như một chức năng xác thực và được gọi là Authentication Hearder (AH).
Được dùng trong việc chứng thực/mã hóa, kết hợp chức năng (authentication và integrity) gọi là Encapsulating Security Payload (ESP).
Đảm bảo tính nguyên vẹn của dữ liệu.
Chống quá trình replay trong các phiên bảo mật.
Trong các phạm vi sử dụng của Ipsec thì việc xác thực và mã hóa được chú ý và quan tâm nhiều nhất khi ứng dụng trên các mạng riêng ảo (VPN). Để đảm bảo tính bảo mật cao cho người sử dụng.
Nguyễn Văn Vượng, Lê Hải Dương, Phạm Phú Quý – VnPro