Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Cường
CHƯƠNG 2: Nghiên cứu và tìm hiểu về tổng đài Asterisk.
2.1.Giới thiệu chương
Asterisk là hệ thống chuyển mạch mềm (softswitch), là phần mềm mã nguồn mở được viết đơn thuần bằng ngôn ngữ C chạy trên hệ điều hành linux và thực hiện tất cả các tính năng của một tổng đài PBX và hơn thế nữa.Chương này trình bày về khái niệm của tổng đài IP-PBX, so sánh IP-PBX với PBX truyền thống, giới thiệu về tổng đài Asterisk, trình bày kiến trúc của Asterisk, các tính năng và ngữ cảnh ứng dụng của tổng đài Asterisk, giới thiệu giao thức được sử dụng trong Asterisk, cụ thể là giao thức IAX2 được sử dụng trong Asterisk.
2.2.Tổng đài IP-PBX.
2.2.1.Khái quát về tổng đài IP-PBX
Ứng dụng phổ biến nhất và sớm nhất của VopIP, nền tảng để tạo ra IP-PBX là việc thiết lập gateway VoIP bên phía trung kế của PBX. Gateway này đóng vai trò đóng gói luồng thoại và định tuyến nó qua mạng IP.Giải pháp này tận dụng các đặc tính hiện có của tổng đài PBX hiện có như thoại hội nghị, chuyển tiếp cuộc gọi…
Cuối cùng các nhà phát triển phần mềm phát triển lên PBX mềm, hay IP-PBX.IP-PBX cung cấp khả năng chuyển mạch, thực hiện các dịch vụ gia tăng qua mạng dữ liệu.Các cuộc gọi trong một tổng đài và các cuộc gọi giữa các tổng đài được định tuyến qua mạng IP, đi vòng qua toàn bộ mạng PSTN.IP-PBX có thể giao tiếp với mạng PSTN thông qua Gateway.
Hình trên cho thấy một hệ thống IP-PBX bao gồm một hoặc nhiều điện thoại chuẩn SIP, điện thoại VoIP, một máy chủ IP-PBX và có thể tùy chọn thêm một VoIP Gateway để kết nối đến PSTN.Các máy khách SIP, có thể là phần cứng hay phần mềm đăng ký với máy chủ IP-PBX và khi chúng thực hiện cuộc gọi thì gửi yêu cầu đến máy chủ IP-PBX để thiết lập kết nối.Máy chủ IP-PBX có một danh mục tất cả mọi điện thoại(người dùng) và địa chỉ SIP tương ứng của chúng, do đó có khả năng kết nối cuộc gọi trong mạng Lan và định hướng cuộc gọi ra bên ngoài thông qua VoIP Gateway hay một nhà cung cấp dịch vụ VoIP.
2.2.2.Các ưu điểm so với tổng đài PBX truyền thống .
Các ưu điểm của IP-PBX xuất phát từ những ưu điểm của mạng chuyển mạch gói IP so với mạng chuyển mạch kênh như sau:
- Quản lý và bảo dưỡng dễ hơn.
-Khả năng kết nối từ xa, khả năng di động.
-Kết hợp thoại, dữ liệu tạo ra ứng dụng mới.
-Dễ dàng phát triển các dịch vụ mới do cấu trúc mở và các giao diện chuẩn.
-Dễ sử dụng do được hỗ trợ nhiều bởi phần mềm và giao diện đồ họa GUI.
2.2.3.So sánh giữa IP-PBX và PBX truyền thống.
2.2.4.Khả năng áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quá trình triển khai tổng đài IP-PBX trong doanh nghiệp có thể được tóm tắt như sau:
Bước thứ nhất là phức tạp nhất và đòi hỏi đầu tư lớn nhất nhưng thực chất lại là bước đơn giản nhất vì đa số các doanh nghiệp đều đã có sẵn mạng LAN, trừ trường hợp phải thiết kế lại toàn bộ hoặc phải nâng cấp mạng LAN.Bước thứ 2 là bước quan trọng nhất, bước này không chỉ đơn giản là cài đặt và cấu hình trên một máy chủ mà còn phải xây dựng kịch bản phù hợp cho doanh nghiệp của mình trước khi cấu hình, tùy tình hình tài chính của công ty mà máy chủ có thể được triển khai riêng trên một máy hoặc có thể chạy cùng ứng dụng khác của doanh nghiệp.Bước thứ 3 đòi hỏi phải mua thiết bị chuyên dụng để kết nối được với mạng PSTN, Gateway kết nối với IP/PSTN thường là card PCI cắm trong máy chủ cộng với phần mềm điều khiển chuyên dụng.Các đầu cuối trong bước 4 có thể là phần mềm chạy ngay trên máy PC (Xlite, FireFly,…) hay là một thiết bị phần cứng chạy độc lập (như IP Phone của Cisco).
2.2.5.Một số mô hình cuộc gọi sử dụng tổng đài IP-PBX.
Cuộc gọi giữa 2 đầu cuối SIP do IP-PBX quản lý
Đầu tiên đầu cuối SIP sẽ bấm số để chiếm trung kế ra PSTN, rồi bấm số thuê bao của PSTN.
Thuê bao PSTN gọi vào một trung kế của IP-PBX, rồi bấm số máy tương ứng với đầu cuối SIP.
Asterisk là hệ thống chuyển mạch mềm (softswitch), là phần mềm mã nguồn mở được viết đơn thuần bằng ngôn ngữ C chạy trên hệ điều hành linux và thực hiện tất cả các tính năng của một tổng đài PBX và hơn thế nữa.Chương này trình bày về khái niệm của tổng đài IP-PBX, so sánh IP-PBX với PBX truyền thống, giới thiệu về tổng đài Asterisk, trình bày kiến trúc của Asterisk, các tính năng và ngữ cảnh ứng dụng của tổng đài Asterisk, giới thiệu giao thức được sử dụng trong Asterisk, cụ thể là giao thức IAX2 được sử dụng trong Asterisk.
2.2.Tổng đài IP-PBX.
2.2.1.Khái quát về tổng đài IP-PBX
Ứng dụng phổ biến nhất và sớm nhất của VopIP, nền tảng để tạo ra IP-PBX là việc thiết lập gateway VoIP bên phía trung kế của PBX. Gateway này đóng vai trò đóng gói luồng thoại và định tuyến nó qua mạng IP.Giải pháp này tận dụng các đặc tính hiện có của tổng đài PBX hiện có như thoại hội nghị, chuyển tiếp cuộc gọi…
Cuối cùng các nhà phát triển phần mềm phát triển lên PBX mềm, hay IP-PBX.IP-PBX cung cấp khả năng chuyển mạch, thực hiện các dịch vụ gia tăng qua mạng dữ liệu.Các cuộc gọi trong một tổng đài và các cuộc gọi giữa các tổng đài được định tuyến qua mạng IP, đi vòng qua toàn bộ mạng PSTN.IP-PBX có thể giao tiếp với mạng PSTN thông qua Gateway.
Hình trên cho thấy một hệ thống IP-PBX bao gồm một hoặc nhiều điện thoại chuẩn SIP, điện thoại VoIP, một máy chủ IP-PBX và có thể tùy chọn thêm một VoIP Gateway để kết nối đến PSTN.Các máy khách SIP, có thể là phần cứng hay phần mềm đăng ký với máy chủ IP-PBX và khi chúng thực hiện cuộc gọi thì gửi yêu cầu đến máy chủ IP-PBX để thiết lập kết nối.Máy chủ IP-PBX có một danh mục tất cả mọi điện thoại(người dùng) và địa chỉ SIP tương ứng của chúng, do đó có khả năng kết nối cuộc gọi trong mạng Lan và định hướng cuộc gọi ra bên ngoài thông qua VoIP Gateway hay một nhà cung cấp dịch vụ VoIP.
2.2.2.Các ưu điểm so với tổng đài PBX truyền thống .
Các ưu điểm của IP-PBX xuất phát từ những ưu điểm của mạng chuyển mạch gói IP so với mạng chuyển mạch kênh như sau:
- Quản lý và bảo dưỡng dễ hơn.
-Khả năng kết nối từ xa, khả năng di động.
-Kết hợp thoại, dữ liệu tạo ra ứng dụng mới.
-Dễ dàng phát triển các dịch vụ mới do cấu trúc mở và các giao diện chuẩn.
-Dễ sử dụng do được hỗ trợ nhiều bởi phần mềm và giao diện đồ họa GUI.
2.2.3.So sánh giữa IP-PBX và PBX truyền thống.
2.2.4.Khả năng áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quá trình triển khai tổng đài IP-PBX trong doanh nghiệp có thể được tóm tắt như sau:
- Xây dựng mạng LAN.
- Thiết lập hệ thống máy chủ và cài đặt phần mềm điều khiển IP-PBX.
- Thiết lập các Gateway ra mạng PSTN hoặc Internet.
- Thiết lập các đầu cuối VoIP.
Bước thứ nhất là phức tạp nhất và đòi hỏi đầu tư lớn nhất nhưng thực chất lại là bước đơn giản nhất vì đa số các doanh nghiệp đều đã có sẵn mạng LAN, trừ trường hợp phải thiết kế lại toàn bộ hoặc phải nâng cấp mạng LAN.Bước thứ 2 là bước quan trọng nhất, bước này không chỉ đơn giản là cài đặt và cấu hình trên một máy chủ mà còn phải xây dựng kịch bản phù hợp cho doanh nghiệp của mình trước khi cấu hình, tùy tình hình tài chính của công ty mà máy chủ có thể được triển khai riêng trên một máy hoặc có thể chạy cùng ứng dụng khác của doanh nghiệp.Bước thứ 3 đòi hỏi phải mua thiết bị chuyên dụng để kết nối được với mạng PSTN, Gateway kết nối với IP/PSTN thường là card PCI cắm trong máy chủ cộng với phần mềm điều khiển chuyên dụng.Các đầu cuối trong bước 4 có thể là phần mềm chạy ngay trên máy PC (Xlite, FireFly,…) hay là một thiết bị phần cứng chạy độc lập (như IP Phone của Cisco).
2.2.5.Một số mô hình cuộc gọi sử dụng tổng đài IP-PBX.
- Cuộc gọi nội bộ
Cuộc gọi giữa 2 đầu cuối SIP do IP-PBX quản lý
- Cuộc gọi từ máy thuộc IP-PBX ra mạng PSTN.
Đầu tiên đầu cuối SIP sẽ bấm số để chiếm trung kế ra PSTN, rồi bấm số thuê bao của PSTN.
- Cuộc gọi từ PSTN vào máy IP-PBX.
Thuê bao PSTN gọi vào một trung kế của IP-PBX, rồi bấm số máy tương ứng với đầu cuối SIP.
- Cuộc gọi từ ngoại mạng Internet sử dụng dịch vụ SIP công cộng.
Comment