Quảng bá ánh xạ nhãn là hoạt động chính của LDP. Gồm 3 mode:
• Quảng bá UD với DoD
• LLR với CLR
• Điều khiển LSP độc lập và Điều khiển LSP thứ tự
Bất kể mode nào đang sử dụng thì mục đích của nó vẫn là quảng bá nhãn dán.
• Trong mode quảng bá UD, điểm LDP phân phối nhãn không được yêu cầu cho những LDP còn lại. Tuy nhiên nhãn dán được tạo cho mỗi prefix. Một khi LDP router nhận nhiều lại nhãn cho mỗi prefix, tất cả nhãn dán này được chứa trong bảng LIB của router. Tuy nhiên chỉ một một nhãn dán được chọn ra, còn nếu prefix được cân bằng tải loadbalacing thì có thể có 2 nhãn được chọn. LSR kế tiếp được lấy rà từ việc tra bảng định tuyến FIB. Chỉ những nhãn của LSR kế tiếp đó mới được sự dụng để đưa vào bảng LFIB và dán nhãn ra tương ứng với từng prefix.
• Trong trường hợp gói nhãn được quảng bá khi không có địa chỉ IP cổng, để tìm dán nhãn ra cho prefix đặc biệt, do đó cần phải ánh xạ LDP IP của một cổng vào LDP kế tiếp (cổng chỉ ngược lại LSR), điều này chỉ có thể làm được nếu mỗi LDP ngang hàng quảng bá tất cả địa chỉ IIP. Những địa chỉ IP được quảng bá bới LDP ngang hàng với thông điệp Address và rút bỏ với thông điệp Withdraw Address. Có thể thấy những địa chỉ này ở LDP ngang hàng. Những địa chỉ này được gọi là giới hạn các địa chỉ “bound addresse” của LDP ngang hàng
Ta có thể thấy với mỗi prefix, LSR luôn có một nhãn cục bộ và nhãn láng giềng của LDP ngang hàng với số LDP IP của router láng giềng quảng bá nhãn đó.
Bảng RIP: Sau khi thực hiện định tuyến với các router khác (OSPF, EIGRP, RIP), tính toán ra bảng định tuyến RIB thì ta có route 10.200.254.4 với cổng ra và địa chỉ IP kế tếp gói tin được chuyển đến nếu có địa chỉ Destination IP là địa chỉ 10.200.254.4.
Bảng LIB: Sau khi thực hiện trao đổi thông tin qua giao thức LDP các router xây dựng nên bảng LIB với đầy đủ thông tin của nhãn cục bộ (incoming label) và nhãn láng giềng (outgoing label) cùng với LDP IP của router quảng bá nhãn cho route 10.200.254.4
Bảng LFIB: Được xây dựng dựa trên sự lựa chọn nhãn đầu ra (outgoing label) cho gói tin có nhãn đầu vào là nhãn cục bộ của chính nó (incoming label) dựa vào sự kết hợp với bảng RIB để lựa chọn ra cổng ra tối ưu cho gói tin có địa chỉ đích Destination IP là địa chỉ 10.200.254.4.
Bảng LDP peer: cho biết với cổng ra của ROUTER đang xét là POS0/0/5 thì LDP kế tiếp có LDP IP và các địa chỉ được dán nhãn trong LDP ngang hàng đó.
Rút nhãn
Khi một LDP ngang hàng quảng bá một gói tin nhãn, thì những LDP ngang hàng nhận được sẽ giữ thông tin quảng bá đó cho đến khi phiên LDP kết thúc hoặc đến khi nhãn đó được rút đi. Nhãn có thể bị rút nếu nhãn cục bộ thay đổi và nhãn cực bộ thay đổi nếu cổng thuộc prefix đó bị đóng, nhưng LSR khác vẫn tiếp tục quảng bá prefix đó. Vì vậy, nhãn cục bộ của prefix đó sẽ chuyển từ trạng thái NULL sang nhãn “non-reserved”, và khi đó nhãn NULL sẽ lập tức bị rút bỏ khi LSR nhận được thông điệp Label Withdraw.
Lê Sơn Hà – VnPro
• Quảng bá UD với DoD
• LLR với CLR
• Điều khiển LSP độc lập và Điều khiển LSP thứ tự
Bất kể mode nào đang sử dụng thì mục đích của nó vẫn là quảng bá nhãn dán.
• Trong mode quảng bá UD, điểm LDP phân phối nhãn không được yêu cầu cho những LDP còn lại. Tuy nhiên nhãn dán được tạo cho mỗi prefix. Một khi LDP router nhận nhiều lại nhãn cho mỗi prefix, tất cả nhãn dán này được chứa trong bảng LIB của router. Tuy nhiên chỉ một một nhãn dán được chọn ra, còn nếu prefix được cân bằng tải loadbalacing thì có thể có 2 nhãn được chọn. LSR kế tiếp được lấy rà từ việc tra bảng định tuyến FIB. Chỉ những nhãn của LSR kế tiếp đó mới được sự dụng để đưa vào bảng LFIB và dán nhãn ra tương ứng với từng prefix.
• Trong trường hợp gói nhãn được quảng bá khi không có địa chỉ IP cổng, để tìm dán nhãn ra cho prefix đặc biệt, do đó cần phải ánh xạ LDP IP của một cổng vào LDP kế tiếp (cổng chỉ ngược lại LSR), điều này chỉ có thể làm được nếu mỗi LDP ngang hàng quảng bá tất cả địa chỉ IIP. Những địa chỉ IP được quảng bá bới LDP ngang hàng với thông điệp Address và rút bỏ với thông điệp Withdraw Address. Có thể thấy những địa chỉ này ở LDP ngang hàng. Những địa chỉ này được gọi là giới hạn các địa chỉ “bound addresse” của LDP ngang hàng
Ta có thể thấy với mỗi prefix, LSR luôn có một nhãn cục bộ và nhãn láng giềng của LDP ngang hàng với số LDP IP của router láng giềng quảng bá nhãn đó.
Bảng RIP: Sau khi thực hiện định tuyến với các router khác (OSPF, EIGRP, RIP), tính toán ra bảng định tuyến RIB thì ta có route 10.200.254.4 với cổng ra và địa chỉ IP kế tếp gói tin được chuyển đến nếu có địa chỉ Destination IP là địa chỉ 10.200.254.4.
Bảng LIB: Sau khi thực hiện trao đổi thông tin qua giao thức LDP các router xây dựng nên bảng LIB với đầy đủ thông tin của nhãn cục bộ (incoming label) và nhãn láng giềng (outgoing label) cùng với LDP IP của router quảng bá nhãn cho route 10.200.254.4
Bảng LFIB: Được xây dựng dựa trên sự lựa chọn nhãn đầu ra (outgoing label) cho gói tin có nhãn đầu vào là nhãn cục bộ của chính nó (incoming label) dựa vào sự kết hợp với bảng RIB để lựa chọn ra cổng ra tối ưu cho gói tin có địa chỉ đích Destination IP là địa chỉ 10.200.254.4.
Bảng LDP peer: cho biết với cổng ra của ROUTER đang xét là POS0/0/5 thì LDP kế tiếp có LDP IP và các địa chỉ được dán nhãn trong LDP ngang hàng đó.
Rút nhãn
Khi một LDP ngang hàng quảng bá một gói tin nhãn, thì những LDP ngang hàng nhận được sẽ giữ thông tin quảng bá đó cho đến khi phiên LDP kết thúc hoặc đến khi nhãn đó được rút đi. Nhãn có thể bị rút nếu nhãn cục bộ thay đổi và nhãn cực bộ thay đổi nếu cổng thuộc prefix đó bị đóng, nhưng LSR khác vẫn tiếp tục quảng bá prefix đó. Vì vậy, nhãn cục bộ của prefix đó sẽ chuyển từ trạng thái NULL sang nhãn “non-reserved”, và khi đó nhãn NULL sẽ lập tức bị rút bỏ khi LSR nhận được thông điệp Label Withdraw.
Lê Sơn Hà – VnPro