1. MPLS
MPLS (Multi-Protocol Label Switching) kết hợp đặc tính tốc độ và hiệu suất của các mạng chuyển gói (packet-switched network) với đặc tính thông minh các mạng chuyển mạch (circuit-switched network) nhằm cung cấp giải pháp tốt nhất cho việc tích hợp voice, video and data. Giống như các mạng chuyển mạch, MPLS thiết lập con đường kết nối end-to-end trước khi vận chuyển thông tin, và các con đường này được chọn dựa vào yêu cầu của ứng dụng (vd: băng thông,...). Mặt khác, giống như các mạng gói, các ứng dụng và người dùng có thể chia sẻ chung một kết nối. Các ứng dụng MPLS có thể thay đổi rất rộng, từ mạng phân phát dữ liệu "best effort" đơn giản tới các mạng nâng cao với khả năng đảm bảo phân phát dữ liệu có kèm thông tin re-routing dành cho con đường phụ (trong trường hợp liên kết mạng bị hỏng ở đâu đó trên đường chính) trong vòng 50 milli giây.
2. Labels and LSPs
Một kết nối end-to-end MPLS được gọi là Label Switch Path (LSP). Kết nối này có thể được thiết lập dành cho nhiều mục đích khác nhau, như để bảo đảm một vài cấp độ hiệu suất, để route theo nhiều hướng trong một mạng bị nghẽn, hay để tạo các IP tunnel cho các mạng kiểu như VPN. Theo nhiều khía cạnh, LSPs không khác gì so với các con đường chuyển mạch (switched path) trong mạng ATM hay FR, ngoại trừ LSPs không phụ thuộc vào một công nghệ L2 nào. Traffic gán vào LSPs thường dựa vào các tiêu chuẩn được định nghĩa trước như độ ưu tiên của địa chỉ IP đích, của port TCP/UDP, của VLAN Identifier, của DiffServ, hay của 802.1p. Lấy ví dụ, tất cả traffic có độ ưu tiêu cao được hoạch định trước dành cho một ứng dụng server quan trọng nào đó có thể đi theo một LSP chuyên dụng.
Thông tin về LSP được thâu tóm vào trong MPLS label, label này được chèn vào giữa tiêu đề lớp 2 và 3 của gói tin. Các label cho phép thiết lập các con đường khác nhau giữa các nơi (khách hàng) khác nhau, hoặc thậm chí cho các ứng dụng khác nhau của cùng một khác hàng. Các label được gán và phân phối qua nghi thức riêng dành cho việc này (vd: LDP, hay TDP).
MPLS (Multi-Protocol Label Switching) kết hợp đặc tính tốc độ và hiệu suất của các mạng chuyển gói (packet-switched network) với đặc tính thông minh các mạng chuyển mạch (circuit-switched network) nhằm cung cấp giải pháp tốt nhất cho việc tích hợp voice, video and data. Giống như các mạng chuyển mạch, MPLS thiết lập con đường kết nối end-to-end trước khi vận chuyển thông tin, và các con đường này được chọn dựa vào yêu cầu của ứng dụng (vd: băng thông,...). Mặt khác, giống như các mạng gói, các ứng dụng và người dùng có thể chia sẻ chung một kết nối. Các ứng dụng MPLS có thể thay đổi rất rộng, từ mạng phân phát dữ liệu "best effort" đơn giản tới các mạng nâng cao với khả năng đảm bảo phân phát dữ liệu có kèm thông tin re-routing dành cho con đường phụ (trong trường hợp liên kết mạng bị hỏng ở đâu đó trên đường chính) trong vòng 50 milli giây.
2. Labels and LSPs
Một kết nối end-to-end MPLS được gọi là Label Switch Path (LSP). Kết nối này có thể được thiết lập dành cho nhiều mục đích khác nhau, như để bảo đảm một vài cấp độ hiệu suất, để route theo nhiều hướng trong một mạng bị nghẽn, hay để tạo các IP tunnel cho các mạng kiểu như VPN. Theo nhiều khía cạnh, LSPs không khác gì so với các con đường chuyển mạch (switched path) trong mạng ATM hay FR, ngoại trừ LSPs không phụ thuộc vào một công nghệ L2 nào. Traffic gán vào LSPs thường dựa vào các tiêu chuẩn được định nghĩa trước như độ ưu tiên của địa chỉ IP đích, của port TCP/UDP, của VLAN Identifier, của DiffServ, hay của 802.1p. Lấy ví dụ, tất cả traffic có độ ưu tiêu cao được hoạch định trước dành cho một ứng dụng server quan trọng nào đó có thể đi theo một LSP chuyên dụng.
Thông tin về LSP được thâu tóm vào trong MPLS label, label này được chèn vào giữa tiêu đề lớp 2 và 3 của gói tin. Các label cho phép thiết lập các con đường khác nhau giữa các nơi (khách hàng) khác nhau, hoặc thậm chí cho các ứng dụng khác nhau của cùng một khác hàng. Các label được gán và phân phối qua nghi thức riêng dành cho việc này (vd: LDP, hay TDP).
Comment