Xin chào ! Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến với diễn đàn, xin vui lòng danh ra một phút bấm vào đây để đăng kí và tham gia thảo luận cùng VnPro.

Announcement

Collapse
No announcement yet.

Carrier Ethernet

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Carrier Ethernet

    Hiện mình đang tìm hiểu về carrier ethernet và mình cũng tin tưởng vào tương lai của nó, có bạn nào đã từng triển khai Ethernet OAM, 802.1ah (Mac-in-Mac) trong thực tế thì có thể chia sẻ một chút kinh nghiệm đc ko. Các bạn nghĩ sao về tương lại của 802.1aq (routing bridge). Nói chung là tất tần tật về carrier ethernet.

  • #2
    Theo ý kiến chủ quan của mình thì tại VN chưa ai quan tâm đến Ethernet OAM. Ví dụ: 3G back-hauling của một nhà mạng hiện nay vẫn đang dùng Media Converter, chuyển đổi từ giao diện quang qua UTP cắm thẳng vào Node B. Ứng dụng này đòi hỏi 02 tính năng rất quan trọng là OAM và Clock thì các Media Converter đều không thực hiện được. Hậu quả là khách hàng 3G kêu inh ỏi.
    Một ví dụ khác: Các nhà mạng triển khai FTTx hiện nay hầu hết là PPPOE để truy cập internet, chưa mấy ai thuê leased IP circuit nên chưa phát sinh vấn đề đo kiểm băng thông thực nên OAM cũng chưa được đề cập đến.
    noci = Network Operation Center i
    Chứng chỉ: Chả có cái nào
    Kinh nghiệm: Access networks

    Comment


    • #3
      Đúng vậy, mình quan tâm đến Ethernet OAM để hướng tới cung cấp SLA cho KH, đặc biệt mobile backhaul. Hiện cũng có những Media Converter support 802.3ah (Ethernet in the first mile) nhưng giá cả còn khá cao, nhưng hướng tới sẽ là chuẩn khi mua Media Converter. Vụ Clock thì thua rồi, giao diện SyncE hoăc IEEE 1588 còn quá ít các thiết bị support (ex: Cisco mình chỉ thấy có ASR9000 support SyncE). Nhưng dù sao hướng tới một All-IP RAN còn quá xa vời ...:) .

      Comment


      • #4
        Hiện cũng có những Media Converter support 802.3ah (Ethernet in the first mile) nhưng giá cả còn khá cao
        Chắc bạn nói đến EDD (Ethernet Demacation Device), mình thấy các MC hiện nay quá đơn giản, chỉ thuần túy là Interface Converter thôi.
        Vụ clock thì đúng là phải chờ một thời gian, hiện ông lớn VNPT mới đang rập rạp một Master Clock 1588 thôi, chưa thực hiện nhưng mình tin là tương lai không còn xa. Khi nhà VNPT đã có thì Viettel chắc chắn cũng không chậm hơn là mấy.
        Trở lại vấn đề thiết bị: Nếu muốn có cả SLA và Clock bạn thử ngó RAD ETX-204A xem sao. Sau khi tham khảo một số nhà mạng đã triển khai 1588 tại châu Âu mình thấy hầu hết họ xài cái này, vừa hỗ trợ SynE vừa 1588
        Last edited by noci; 09-04-2010, 10:43 AM.
        noci = Network Operation Center i
        Chứng chỉ: Chả có cái nào
        Kinh nghiệm: Access networks

        Comment


        • #5
          Nhưng dù sao thì PE cũng phải support :D

          Comment


          • #6
            Đang nói cái Media Converter bằng bao diêm với cái EDD bé bằng quyển sách mà lộn một phát lại cái PE bằng cái tủ lạnh luôn :). OK cứ đầu tư lớp core cho ngon cái đã rồi tính đến last-mile sau.
            noci = Network Operation Center i
            Chứng chỉ: Chả có cái nào
            Kinh nghiệm: Access networks

            Comment


            • #7
              hihi .. thì mình cũng nói từ bài trước đó hiện chỉ trong đám Cisco chỉ thấy có con ASR 9000 support SyncE .. chứ mình ko lo về Media Converter hay EDD D

              Comment


              • #8
                CÓ nhất thiết là tất cả PE phải hỗ trợ SyncE không nhỉ? theo mình hiểu thì chỉ cần node nào kết nối với Grandmaster Clock hỗ trợ là xong. Sau khi nhận, đóng gói... thì mọi thứ là transparent trên mạng, chỉ khi đến BTS mới cần recover lại và cái EDD có hỗ trợ là được?
                noci = Network Operation Center i
                Chứng chỉ: Chả có cái nào
                Kinh nghiệm: Access networks

                Comment


                • #9
                  Một chút về SyncE

                  Định nghĩa: Synchronous Ethernet is the ability to provide PHY-level frequency distribution through an Ethernet port. It can be considered one of the critical building blocks of the NGN. Previously, SDH and SONET gear were used in conjunction with external timing technology (primary reference clock [PRC] or primary reference source [PRS] using Cesium oscillators and / or global positioning system [GPS] as the clock source) to provide accurate and stable frequency reference. Using similar external references as a source, SyncE, natively supported on the Cisco® ASR 9000 Series routers, aims to achieve the same function



                  In this example, core and aggregation network nodes (for example, the Cisco® ASR 9000 Series routers) are required to interface to primary reference source and distribute frequency to downstream nodes (but not necessarily on all links). Aggregation nodes are required to be able to recover the reference frequency from links connected to core nodes as well as optionally be able to interface to BITS and SSU timing equipment, which are part of the synchronization hierarchy (Cisco® ASR 9000 Series has both of these capabilities). Remote nodes are almost always line-timed, so they need to recover timing from links connected to aggregation and core nodes whenever a Synchronous Ethernet service is desired. It is noted that Synchronous Ethernet implementations are required to provide the same clock accuracy, stability, and traceability provided by SONET and SDH networks. Jitter requirements for Synchronous Ethernet remain compliant to IEEE definition (ITU-T G.8261), the wander being relevant to the Ethernet Equipment Clock recommendation (ITU-T G.8262). SONET and SDH jitter requirements are defined to ensure accurate and precise transport for TDM signals. Networks based on Ethernet and required to transport TDM will use Circuit Emulation-over-Packet (CEoP) technology, so more rigorous Ethernet jitter specification is unnecessary. It is the emulated signal that is required to be jitter-compliant, and this compliancy is enabled by Synchronous Ethernet clock distribution. ITU-T G.8264 enables continued clock traceability over SyncE links and synchronization trails.


                  IEEE đã modify tầng vật lý Ethernet để tạo ra khả năng SyncE -> Các thiết bị trong mạng không thể transperant đc

                  Last edited by bonghe; 10-04-2010, 11:28 AM. Reason: chen them hinh

                  Comment


                  • #10
                    Với IEEE1588 (PTP) thì nó là packet-base thực sự nên các Node trong mạng Packet là transperant và chỉ cần recover tại EDD như Noci nói. Mình nghĩ các nhà mạng ở VN sẽ thực hiện giải pháp này cho dù chắc chắn nó sẽ ko good bằng SyncE.

                    Comment


                    • #11
                      Ồ thì ra mình lẩm cẩm giữa SyncE với 1588. Lại ôn lý thuyết tí cho nhớ :)) (cười sảng khoái nhá)
                      IEEE standard 1588, also known as Precision Time Protocol (PTP), is a frequency, phase and TOD distribution protocol in packet networks, offering high accuracy with nanosecond precision. It is based on timestamp information exchange in a master-slave hierarchy, whereby the timing information is originated at a Grandmaster clock function that is usually traceable to a Primary
                      Reference Clock (PRC) and/or Coordinated Universal Time (UTC). Although it can be implemented end-to-end, support of 1588 by intermediate network elements (“boundary clocks” and “transparent clocks”) ensures better performance.
                      Synchronous Ethernet, defined in ITU-T standards G.8261, G.8262 and G.8264, uses the Ethernet physical layer to accurately distribute frequency, applying clock mechanisms similar to those of SDH/SONET. Unlike higher-layer timing distribution, where clocking information is carried as a flow of packets, Synchronous Ethernet locks the clock of the Ethernet physical layer to a PRC, independently of the data transmission protocols used at higher layers. As Sync-E is a link-by-link frequency distribution scheme, it requires the entire clock distribution path (i.e. all the network nodes involved) to be Sync-E compliant.
                      Last edited by noci; 10-04-2010, 03:06 PM.
                      noci = Network Operation Center i
                      Chứng chỉ: Chả có cái nào
                      Kinh nghiệm: Access networks

                      Comment


                      • #12
                        Hehehehehehe
                        FTTx dùng công nghệ EPON, GPON giải quyết vấn đề này ngon ơ !
                        Hóng hớt thấy CMC Telecom Infrastructures mới kick off mạng EPON và GPON.

                        Comment


                        • #13
                          Originally posted by opticnets View Post
                          Hehehehehehe
                          FTTx dùng công nghệ EPON, GPON giải quyết vấn đề này ngon ơ !
                          Hóng hớt thấy CMC Telecom Infrastructures mới kick off mạng EPON và GPON.
                          Hãi hùng thật, bạn có hiểu EPON hay GPON hoạt động thế nào không? nó giải quyết vấn đề này ra răng?... chia sẻ cho anh em sáng mắt ra với #:-S
                          noci = Network Operation Center i
                          Chứng chỉ: Chả có cái nào
                          Kinh nghiệm: Access networks

                          Comment


                          • #14
                            Mình hỏi hơi ngoài luồng chút, trên thiết bị GPON có 1 giao diện để cắm BITS interface giống như 1 cổng RJ45.
                            Vậy nguồn để phát BITS này cần dây cáp ra sao nhỉ? và dùng nguồn gì để phát BITS?

                            Comment

                            Working...
                            X