CASE STUDY TRIỂN KHAI AUTOQoS VoIP
Những đặc điểm của một giải pháp QoS xuyên suốt (đầu cuối - đầu cuối) mạnh mẽ cho lưu thông VoIP:
Sự áp đặt chính sách xuyên suốt (Đầu cuối - đầu cuối Policy Enforcement): QoS phải được áp dụng xuyên suốt. Vì vậy, chính sách này phải độc lập với platform, thiết bị và môi trường truyền thông khi hoạt động ở Layer 3 và những layer bên trên để đảm bảo tính năng hoạt động xuyên suốt trên những thiết bị mạng khác nhau như: router, switche, firewall, access server, gateway và trên những loại đường truyền khác nhau như: ATM, FR, Ethernet.
Đa thông số (Multiple Parameters): Các chính sách QoS phải dựa trên cách thức được sử dụng của mạng. Những thiết bị phải có được khả năng linh hoạt để sử dụng và áp đặt QoS dựa trên những thông số tương ứng với những thông số của chính sách QoS mà nhà quản trị mạng đề ra nhằm phân loại các luồng lưu thông dựa vào: địa chỉ IP hay MAC, loại ứng dụng, thời gian trong ngày, vị trí bên trong mạng hoặc có thể sử dụng kết hợp những thông số trên.
Điều khiển tập trung (Centralized Control): Chính sách áp đặt QoS dựa theo mạng thường mang đến sự triển khai và áp đặt chính sách một cách đồng nhất.
Những công cụ QoS tinh vi (Sophisticated QoS Tools): Có rất nhiều các thành phần mạng và các thông số khác nhau được yêu cầu để có thể triển khai và áp dụng chính sách policy xuyên suốt. Đó là một tập hợp những công cụ liên quan đến cấu hình QoS bao gồm: Cisco AutoQoS, QoS Policy Manager và Cisco Class-Based QoS MIB có đầy đủ các tính năng để một nhà quản trị mạng có thể xây dựng hệ thống mạng một cách hiệu quả như mong muốn.
CASE STUDY
Hình 131.
NHỮNG YÊU CẦU QOS GIÀNH CHO LAN:
1. Nhận biết ranh giới tin cậy và ranh giới tin cậy mở rộng.
2. Đánh dấu lưu thông dựa trên sự phân loại.
3. Định nghĩa ra những ánh xạ của CoS sang DSCP và IP precedence sang DSCP.
4. Ánh xạ những giá trị CoS thành những hàng đợi đi ra khác nhau.
5. Cấu hình kích thước hàng đợi và những trọng số Weighted Round Robin (WRR).
6. Định nghĩa ra CoS để ánh xạ hàng đợi đi ra.
7. Cấu hình QoS trên mỗi port.
NHỮNG YÊU CẦU QoS DÀNH CHO WAN:
1. Nhận biết những ứang dụng và giao thức quan tâm (tin cậy hoặc không tin cậy).
2. Đánh dấu lại lưu thông dựa trên phân loại của MQC QoS.
3. Định nghĩa ra số lượng class.
4. Định nghĩa ra phương pháp xếp hàng cần kích hoạt.
5. Những yêu cầu băng thông của mỗi class để QoS thỏa mãn những nhu cầu của voice và băng thông đảm bảo cho các lưu thông khác.
6. Vận chuyển những tính năng QoS chuyên biệt:
7. Những tính năng QoS chuyên biệt trên những đường truyền băng thông thấp (< 768 kbps):
8. Cài đặt các cơ chế cảnh báo và sự kiện dùng cho mục đích giám sát.
Những đặc điểm của một giải pháp QoS xuyên suốt (đầu cuối - đầu cuối) mạnh mẽ cho lưu thông VoIP:
Sự áp đặt chính sách xuyên suốt (Đầu cuối - đầu cuối Policy Enforcement): QoS phải được áp dụng xuyên suốt. Vì vậy, chính sách này phải độc lập với platform, thiết bị và môi trường truyền thông khi hoạt động ở Layer 3 và những layer bên trên để đảm bảo tính năng hoạt động xuyên suốt trên những thiết bị mạng khác nhau như: router, switche, firewall, access server, gateway và trên những loại đường truyền khác nhau như: ATM, FR, Ethernet.
Đa thông số (Multiple Parameters): Các chính sách QoS phải dựa trên cách thức được sử dụng của mạng. Những thiết bị phải có được khả năng linh hoạt để sử dụng và áp đặt QoS dựa trên những thông số tương ứng với những thông số của chính sách QoS mà nhà quản trị mạng đề ra nhằm phân loại các luồng lưu thông dựa vào: địa chỉ IP hay MAC, loại ứng dụng, thời gian trong ngày, vị trí bên trong mạng hoặc có thể sử dụng kết hợp những thông số trên.
Điều khiển tập trung (Centralized Control): Chính sách áp đặt QoS dựa theo mạng thường mang đến sự triển khai và áp đặt chính sách một cách đồng nhất.
Những công cụ QoS tinh vi (Sophisticated QoS Tools): Có rất nhiều các thành phần mạng và các thông số khác nhau được yêu cầu để có thể triển khai và áp dụng chính sách policy xuyên suốt. Đó là một tập hợp những công cụ liên quan đến cấu hình QoS bao gồm: Cisco AutoQoS, QoS Policy Manager và Cisco Class-Based QoS MIB có đầy đủ các tính năng để một nhà quản trị mạng có thể xây dựng hệ thống mạng một cách hiệu quả như mong muốn.
CASE STUDY
Hình 131.
NHỮNG YÊU CẦU QOS GIÀNH CHO LAN:
1. Nhận biết ranh giới tin cậy và ranh giới tin cậy mở rộng.
2. Đánh dấu lưu thông dựa trên sự phân loại.
3. Định nghĩa ra những ánh xạ của CoS sang DSCP và IP precedence sang DSCP.
4. Ánh xạ những giá trị CoS thành những hàng đợi đi ra khác nhau.
5. Cấu hình kích thước hàng đợi và những trọng số Weighted Round Robin (WRR).
6. Định nghĩa ra CoS để ánh xạ hàng đợi đi ra.
7. Cấu hình QoS trên mỗi port.
NHỮNG YÊU CẦU QoS DÀNH CHO WAN:
1. Nhận biết những ứang dụng và giao thức quan tâm (tin cậy hoặc không tin cậy).
2. Đánh dấu lại lưu thông dựa trên phân loại của MQC QoS.
3. Định nghĩa ra số lượng class.
4. Định nghĩa ra phương pháp xếp hàng cần kích hoạt.
5. Những yêu cầu băng thông của mỗi class để QoS thỏa mãn những nhu cầu của voice và băng thông đảm bảo cho các lưu thông khác.
6. Vận chuyển những tính năng QoS chuyên biệt:
- Định hình lưu lượng (Traffic shaping)
- Gom kênh PPP (MLPPP)
- Cài đặt các thông số hàng đợi cứng (TX-ring setting)
7. Những tính năng QoS chuyên biệt trên những đường truyền băng thông thấp (< 768 kbps):
- Cơ chế nén RTP header (RTP header compression)
- Cài đặt cơ chế phân mảnh dữ liệu (MLP/LFI hay FRF.12)
8. Cài đặt các cơ chế cảnh báo và sự kiện dùng cho mục đích giám sát.