Kiến trúc cơ bản của QoS Trên cơ sở việc cài đặt (Classification, Queuing, lập Scheduling cho gói tin) thì QoS có thể được gồm có các mô hình sau:
- Mô hình Best-Effort.
- Mô hình Integrated Service (IntServ).
- Mô hình Differentiated Service (DiffServ).
1. Mô hình Best-Effort
Mô hình Best-Effort là mô hình đầu tiên áp dụng cho các gói tin truyền qua mạng IP. Mô hình Best-Effort không sử dụng QoS. Nói cách khác, mô hình Best-Effort không phân biệt các loại lưu lượng mạng. Các gói tin được truyền từ đầu cuối này sang đầu cuối khác mà không có một cơ chế đảm bảo bandwidth hoặc độ delay.
Mô hình Best-Effort sử dụng hàng đợi First In – First Out (FIFO). Các gói tin đến trước thì được quyền ra trước. Do đó, mô hình không có khả năng dành trước bandwidth cho các gói tin có quyền ưu tiên. Mô hình Best-Effort được thể hiện qua hình sau:
Nhược điểm của mô hình Best-Effort:
+ Không đảm bảo QoS cho các lưu lượng mạng.
+ Các gói tin không được đánh dấu độ ưu tiên trong quá trình xử lý.
+ Các gói tin quan trọng được xử lý như các gói tin bình thường.
- Mô hình Best-Effort.
- Mô hình Integrated Service (IntServ).
- Mô hình Differentiated Service (DiffServ).
1. Mô hình Best-Effort
Mô hình Best-Effort là mô hình đầu tiên áp dụng cho các gói tin truyền qua mạng IP. Mô hình Best-Effort không sử dụng QoS. Nói cách khác, mô hình Best-Effort không phân biệt các loại lưu lượng mạng. Các gói tin được truyền từ đầu cuối này sang đầu cuối khác mà không có một cơ chế đảm bảo bandwidth hoặc độ delay.
Mô hình Best-Effort sử dụng hàng đợi First In – First Out (FIFO). Các gói tin đến trước thì được quyền ra trước. Do đó, mô hình không có khả năng dành trước bandwidth cho các gói tin có quyền ưu tiên. Mô hình Best-Effort được thể hiện qua hình sau:
Mô hình Best-Effort
Nhược điểm của mô hình Best-Effort:
+ Không đảm bảo QoS cho các lưu lượng mạng.
+ Các gói tin không được đánh dấu độ ưu tiên trong quá trình xử lý.
+ Các gói tin quan trọng được xử lý như các gói tin bình thường.
Nguyễn Ngọc Đại – VnPro