1. Trung tâm dữ liệu (Data Center):
Đối với các doanh nghiệp lớn với số lượng server đáng kể, một trung tâm dữ liệu chuyên dụng cung cấp cho nhân viên, đối tác, khách hàng truy xuất dữ liệu và tài nguyên để làm việc, hợp tác, tương tác một cách hiệu quả. Hầu hết các trung tâm dữ liệu lớn nhanh chóng do nhu cầu tổ chức mở rộng. Mỗi xi-lô được thiết kế dựa trên ứng dụng cụ thể đang được triển khai, do đó, trung tâm dữ liệu điển hình được hổ trợ phân loại rộng các hệ điều hành, nền tảng máy tính, hệ thống lưu trữ, dẫn đến việc khó quản lý, mở rộng, thay đổi, sao lưu. Mô hình trung tâm dữ liệu server trung tâm đang tiến hóa thành mô hình dịch vụ trung tâm
- Triển khai phần mềm máy tính ảo, như Vmware hoặc Xen, nó cắt đứt mối quan hệ one-to-one giữa các ứng dụng và phần cứng máy chủ và hệ điều hành mà các ứng dụng đang chạy. Phần mềm máy tính ảo cho phép nhiều ứng dụng chạy trên một server duy nhất, độc lập với nhau và hệ điều hành bên dưới.
- Dời việc lưu trữ khỏi server, thống nhất chúng vào một vùng lưu trữ. Mạng lưu trữ (như là SAN-Storage Areas Network) cho phép quản lý dễ dàng, dự trữ, cải thiện việc sử dụng, và phục hồi.
- Hợp nhất các tài nguyên thiết bị I/O vì vậy thiết bị I/O được gộp lại và dự trữ dựa vào nhu cầu kết nối đến các server khác, kho lưu trữ, và các vùng mạng LAN. Bởi trung tâm dữ liệu dịch vụ làm trung tâm đã gộp tính toán, lưu trữ, và các tài nguyên I/O được cấp quyền hỗ trợ các ứng dụng qua mạng trung tâm dữ liệu. Bởi vì mạng tiếp xúc và có thể điều khiển tất cả các thành phần, mạng được sử dụng để tích hợp tất cả các ứng dụng và dịch vụ; cấu trúc mạng tham gia tích cực vào việc cung cấp các ứng dụng đến người dùng cuối.
2. Khung sườn kiến trúc trung tâm dữ liệu:
Gồm các lớp sau:
- Lớp hạ tầng mạng (Networked infrastructure layer): tiếp nhận tất cả các băng thông, các mối tiềm tàng, các yêu cầu giao thức cho kết nối user-to-server, server-to-server, và server-to-storage. Các giao tiếp trong một mô-đun, kiến trúc phân cấp.
- Lớp dịch vụ tương tác (Interactive Services layer): cung cấp hạ tầng các dịch vụ đảm bảo nhanh và bảo mật tài nguyên với các yêu cầu ứng dụng, và tối ưu tích hợp ứng dụng cung cấp cho người dùng cuối.
- Ứng dụng nhiêu lớp (N-tier Applications): bảo mật vùng mạng hỗ trợ môi trường ứng dụng hai, ba, hoặc nhiều lớp với các kỹ thuật tối ưu các ứng dụng sẵn có và server, và sử dụng kho lưu trữ.
- Ứng dụng WEB (Web application): tăng tốc độ ứng dụng và các kỹ thuật tối ưu hóa các server cung cấp cải thiện khả năng mở rộng, cung cấp các ứng dụng web cho người dùng cuối.
- Blade server: các server khép kín, có tất cả các thành phần chức năng cần thiết được coi như các máy tính, nhưng đã giảm các thành phần vật lý, vì thế chúng yêu cầu ít không gian, nguồn điện, vv. Kiến trúc trung tâm dữ liệu Cisco cung cấp một nền tảng mạng thông minh sử dụng tích hợp kỹ thuật chuyển mạch InfiniBand và Ethernet mà nó giúp tối ưu hóa tính sẵn sàng của blade server, bảo mật và hiệu suất.
- Clustering, High-performance computing and grid: các giải pháp dữ liệu hiệu suất cao, server, chuyển mạch lưu trữ, được dựa trên Ethernet, InfiniBand, Fiber Channel, giúp trên khai các ứng dụng tập trung sâu vào dữ liệu và I/O sử dụng tính toán phân bố và kiến trúc lưu trữ.
- SOA and Web service: tạo điều kiện triển khai một SOA đáng tin cậy, bảo mật, nhanh chóng bằng cách cho phép triển khai động và mở rộng hạ tầng bảo mật và nâng cao sự tích hợp ứng dụng với các dịch vụ dựa trên thông điệp (messgae-based).
- Mainframe computing: Cisco cung cấp một cách toàn diện một bộ kỹ thuật hỗ trợ SNA (system network architecture), sự chuyển đổi SNA-to-IP, kết nối cáp quang. Kiến trúc trung tâm dữ liệu doanh nghiệp được hỗ trợ bởi các kỹ thuật mạng và các giải pháp giúp tổ chức phát triển cơ sở hạ tầng dữ liệu.
- Sự hợp nhất (Consolidation): tích hợp mạng, server, ứng dụng, và các dịch vụ lưu trữ vào một hạ tầng dùng chung nâng cao khả năng mở rộng và khả năng quản trị, giảm chi phí và phức tạp.
- Ảo hóa (Virtualization): tăng cường việc sử dụng và khả năng thích ứng, giảm tổng chi phí.
- Tự động hóa (Automation): Theo dõi tự động, dự phòng, sự soạn lại các tài nguyên hạ tầng trung tâm dữ liệu do bởi thay đổi tải, phá vở, hoặc tấn công tăng cường sự nhanh nhẹn tổng thể IT, giảm yêu cầu hoạt động nhỏ nhất.
Đối với các doanh nghiệp lớn với số lượng server đáng kể, một trung tâm dữ liệu chuyên dụng cung cấp cho nhân viên, đối tác, khách hàng truy xuất dữ liệu và tài nguyên để làm việc, hợp tác, tương tác một cách hiệu quả. Hầu hết các trung tâm dữ liệu lớn nhanh chóng do nhu cầu tổ chức mở rộng. Mỗi xi-lô được thiết kế dựa trên ứng dụng cụ thể đang được triển khai, do đó, trung tâm dữ liệu điển hình được hổ trợ phân loại rộng các hệ điều hành, nền tảng máy tính, hệ thống lưu trữ, dẫn đến việc khó quản lý, mở rộng, thay đổi, sao lưu. Mô hình trung tâm dữ liệu server trung tâm đang tiến hóa thành mô hình dịch vụ trung tâm
- Triển khai phần mềm máy tính ảo, như Vmware hoặc Xen, nó cắt đứt mối quan hệ one-to-one giữa các ứng dụng và phần cứng máy chủ và hệ điều hành mà các ứng dụng đang chạy. Phần mềm máy tính ảo cho phép nhiều ứng dụng chạy trên một server duy nhất, độc lập với nhau và hệ điều hành bên dưới.
- Dời việc lưu trữ khỏi server, thống nhất chúng vào một vùng lưu trữ. Mạng lưu trữ (như là SAN-Storage Areas Network) cho phép quản lý dễ dàng, dự trữ, cải thiện việc sử dụng, và phục hồi.
- Hợp nhất các tài nguyên thiết bị I/O vì vậy thiết bị I/O được gộp lại và dự trữ dựa vào nhu cầu kết nối đến các server khác, kho lưu trữ, và các vùng mạng LAN. Bởi trung tâm dữ liệu dịch vụ làm trung tâm đã gộp tính toán, lưu trữ, và các tài nguyên I/O được cấp quyền hỗ trợ các ứng dụng qua mạng trung tâm dữ liệu. Bởi vì mạng tiếp xúc và có thể điều khiển tất cả các thành phần, mạng được sử dụng để tích hợp tất cả các ứng dụng và dịch vụ; cấu trúc mạng tham gia tích cực vào việc cung cấp các ứng dụng đến người dùng cuối.
2. Khung sườn kiến trúc trung tâm dữ liệu:
Gồm các lớp sau:
- Lớp hạ tầng mạng (Networked infrastructure layer): tiếp nhận tất cả các băng thông, các mối tiềm tàng, các yêu cầu giao thức cho kết nối user-to-server, server-to-server, và server-to-storage. Các giao tiếp trong một mô-đun, kiến trúc phân cấp.
- Lớp dịch vụ tương tác (Interactive Services layer): cung cấp hạ tầng các dịch vụ đảm bảo nhanh và bảo mật tài nguyên với các yêu cầu ứng dụng, và tối ưu tích hợp ứng dụng cung cấp cho người dùng cuối.
- Ứng dụng nhiêu lớp (N-tier Applications): bảo mật vùng mạng hỗ trợ môi trường ứng dụng hai, ba, hoặc nhiều lớp với các kỹ thuật tối ưu các ứng dụng sẵn có và server, và sử dụng kho lưu trữ.
- Ứng dụng WEB (Web application): tăng tốc độ ứng dụng và các kỹ thuật tối ưu hóa các server cung cấp cải thiện khả năng mở rộng, cung cấp các ứng dụng web cho người dùng cuối.
- Blade server: các server khép kín, có tất cả các thành phần chức năng cần thiết được coi như các máy tính, nhưng đã giảm các thành phần vật lý, vì thế chúng yêu cầu ít không gian, nguồn điện, vv. Kiến trúc trung tâm dữ liệu Cisco cung cấp một nền tảng mạng thông minh sử dụng tích hợp kỹ thuật chuyển mạch InfiniBand và Ethernet mà nó giúp tối ưu hóa tính sẵn sàng của blade server, bảo mật và hiệu suất.
- Clustering, High-performance computing and grid: các giải pháp dữ liệu hiệu suất cao, server, chuyển mạch lưu trữ, được dựa trên Ethernet, InfiniBand, Fiber Channel, giúp trên khai các ứng dụng tập trung sâu vào dữ liệu và I/O sử dụng tính toán phân bố và kiến trúc lưu trữ.
- SOA and Web service: tạo điều kiện triển khai một SOA đáng tin cậy, bảo mật, nhanh chóng bằng cách cho phép triển khai động và mở rộng hạ tầng bảo mật và nâng cao sự tích hợp ứng dụng với các dịch vụ dựa trên thông điệp (messgae-based).
- Mainframe computing: Cisco cung cấp một cách toàn diện một bộ kỹ thuật hỗ trợ SNA (system network architecture), sự chuyển đổi SNA-to-IP, kết nối cáp quang. Kiến trúc trung tâm dữ liệu doanh nghiệp được hỗ trợ bởi các kỹ thuật mạng và các giải pháp giúp tổ chức phát triển cơ sở hạ tầng dữ liệu.
- Sự hợp nhất (Consolidation): tích hợp mạng, server, ứng dụng, và các dịch vụ lưu trữ vào một hạ tầng dùng chung nâng cao khả năng mở rộng và khả năng quản trị, giảm chi phí và phức tạp.
- Ảo hóa (Virtualization): tăng cường việc sử dụng và khả năng thích ứng, giảm tổng chi phí.
- Tự động hóa (Automation): Theo dõi tự động, dự phòng, sự soạn lại các tài nguyên hạ tầng trung tâm dữ liệu do bởi thay đổi tải, phá vở, hoặc tấn công tăng cường sự nhanh nhẹn tổng thể IT, giảm yêu cầu hoạt động nhỏ nhất.
Huỳnh Huy Cường – VnPro