IS-IS là một giao thức định tuyến nộI (IGP) được phát triển năm 1980 bởi Digital Equipment. Sau đó IS-IS được công nhận bởi tổ chức ISO như là một giao thức định tuyến chuẩn. IS-IS được tạo ra nhằm các mục đích sau:
.
Các thuật ngữ trong IS-IS
Adjacency (quan hệ liền kề): Thông tin định tuyến nội bộ cho biết khả năng đi đến các router ES hoặc IS láng giềng. Một quan hệ được tạo ra cho mỗi láng giềng (neighbor) trên một mạng và cho mỗi mức routing. IS-IS có hai mức routing, gọi là mức 1 và mức 2 (L1 và L2) trên một mạng broadcast.
Administrative Domain (Khu vực quản lý - AD): Một nhóm các routers chạy chung một giao thức định tuyến trong một tổ chức, một công ty.
Area (Vùng): Vùng con bên trong một AD. Các router bên trong một vùng sẽ duy trì những thông tin chi tiết một vùng. Các routers cũng sẽ duy trì các thông tin routing cho phép chúng đến được các vùng khác. Địa chỉ vùng được lưu trong địa chỉ NETvà địa chỉ NSAP.
Circuit: Thông tin định tuyến nội bộ cho một điểm kết nối đơn. (Single subnet point of attachment – SNPA).
Code/Length/Value (CLV): Đây là các field có chiều dài thay đổi trong PDU. Vùng code sẽ chỉ ra thông tin trong vùng content. Vùng length sẽ chỉ ra kích thước của của vùng value. Vùng value chứa chính thông tin đó.
Complete sequence number packet (CSNP): CSNP mô tả tất cả các kết nối trong cơ sở dữ liệu link-state (link-state database). CSNP được gởi trên các kết nối point- to-point khi kết nối để đồng nhất database. Các router DR, hoặc DIS sẽ gửi ra các CSNP mỗi 10 giây.
Connectionless Network Protocol (CLNP): Đây là giao thức chuẩn được dùng để mang dữ liệu và các thông tin lỗi ở cấp network. CLNP tương đương với IP. Tuy nhiên CLNP không có công cụ nào để phát hiện lỗi trong lúc truyền dữ liệu. CLNP sẽ dựa trên lớp transport để đảm bảo khả năng truyền dữ liệu.
Connectionless Network Service (CLNS): CLNS dùng các gói để truyền dữ liệu và không yêu cầu một mạch được thiết lập trước khi dữ liệu được truyền. Ở trên, CLNP định nghĩa giao thức thật thì CLNS sẽ định nghĩa dịch vụ cung cấp lên lớp transport bên trên. Do hoạt động theo cơ chế phi kết nối (connectionless), CLNP không đảm bảo là dữ liệu sẽ không bị mất. Nếu ta cần đảm bảo việc phân phối dữ liệu, cấp transport sẽ đảm nhận vai trò này.
Designated intermediate system (DIS): Router trên một mạng LAN được phân công tạo ra các PDU trên toàn mạng LAN bằng cách xem mạng LAN như một node duy nhất.
Dual IS-IS: IS-IS hỗ trợ cho cả OSI và IP routing. Các vùng bên trong một AS có thể chạy OSI hoặc IP hoặc cả hai. Tuy nhiên, cấu hình được lựa chọn phải nhất quán trong toàn vùng.
End system (ES): Là host có chạy IP giao thức hoặc ES. Có thể truyền và nhận dữ liệu.
End System-to-Intermediate System (ES-IS): Là giao thức được chạy giữa ES và IS để thiết lập nên các quan hệ.
Hello: Các gói hello được dùng để tìm và duy trì các quan hệ.
Host address: Đây là địa chỉ con của địa chỉ NET, bao gồm cả domain, area và system-id.
Integrated IS-IS: Đây là một tên gọi khác của Dual IS-IS. Tên gọi này chỉ ra rằng IS-IS có thể được dùng để hỗ trợ cho hai L3 giao thức (IP và CLNP) trong cùng một hệ thống mạng.
Intermediate system (IS): Là một router. IS là một thiết bị có khả năng chuyển một traffic đến một host ở xa.
IS-IS domain: Một nhóm các router chạy IS-IS nhằm chia sẽ thông tin.
Level 1 (L1): Các router L1 này chỉ thuộc về bên trong một vùng. Các routers này chỉ nhận những thông tin liên quan đến vùng đó và không quan tâm đến các vùng khác. Để đến các vùng khác, level 1 router sẽ duy trì một đường đi đến Level 2 router.
Level 1-2 (L1-2): Là router kết nối các areas. Router này sẽ kết nối một vùng level-1 đến một level-2 backbone. Router loại này sẽ có một bảng routing level 1 để route đến ES và IS trong vùng của nó. Nó cũng sẽ duy trì các route L2 để đến các vùng khác.
Level 2 (L2): Các routers này chỉ kết nối bề backbone và hoạt động như trạm trung chuyển giữa các vùng.
Link: Kết nối vật lý đến router láng giềng.
Link-state packet (LSP): Packet mô tả kết nối của router. LSP cho level 1 và level 2 là riêng biệt.
Neighbor: Là router trên cùng kết nối với một quan hệ được hình thành và thông tin routing được trao đổi.
Network entity title (NET): Là một phần của địa chỉ OSI. NET sẽ mô tả cả vùng và System-ID của một hệ thống trong mạng IS-IS. NET không mô tả NSEL.
Network selector (NSEL): Thỉnh thoảng được mô tả như SEL. Field này sẽ mô tả dịch vụ ở lớp network . NSEL tương tự như field protocol trong IP.
Network service access point (NSAP): Được mô tả như một dịch vụ ở lớp network NSAP là địa chỉ NET có SEL được gán một giá trị khác 0x00.
Partial sequence number packet (PSNP): PSNP được gởi trên các kết nối điểm-điểm để công nhận từng LSP mà router nhận. Một router trên một hệ thống mạng broadcast sẽ gửi PSNP yêu cầu LSP để đồng bô hóa dữ liệu.
Protocol data unit (PDU): Một đơn vị dữ liệu được truyền từ một layer của mô hình OSI đến cùng một layer trong một hệ thống khác.
- Xây dựng một giao thức định tuyến chuẩn.
- Có cơ chế định vị địa chỉ rộng lớn.
- Có cơ chế định vị có cấu trúc.
- Hiệu quả, cho phép hội tụ nhanh và có phí tổn thấp.
.
Các thuật ngữ trong IS-IS
Adjacency (quan hệ liền kề): Thông tin định tuyến nội bộ cho biết khả năng đi đến các router ES hoặc IS láng giềng. Một quan hệ được tạo ra cho mỗi láng giềng (neighbor) trên một mạng và cho mỗi mức routing. IS-IS có hai mức routing, gọi là mức 1 và mức 2 (L1 và L2) trên một mạng broadcast.
Administrative Domain (Khu vực quản lý - AD): Một nhóm các routers chạy chung một giao thức định tuyến trong một tổ chức, một công ty.
Area (Vùng): Vùng con bên trong một AD. Các router bên trong một vùng sẽ duy trì những thông tin chi tiết một vùng. Các routers cũng sẽ duy trì các thông tin routing cho phép chúng đến được các vùng khác. Địa chỉ vùng được lưu trong địa chỉ NETvà địa chỉ NSAP.
Circuit: Thông tin định tuyến nội bộ cho một điểm kết nối đơn. (Single subnet point of attachment – SNPA).
Code/Length/Value (CLV): Đây là các field có chiều dài thay đổi trong PDU. Vùng code sẽ chỉ ra thông tin trong vùng content. Vùng length sẽ chỉ ra kích thước của của vùng value. Vùng value chứa chính thông tin đó.
Complete sequence number packet (CSNP): CSNP mô tả tất cả các kết nối trong cơ sở dữ liệu link-state (link-state database). CSNP được gởi trên các kết nối point- to-point khi kết nối để đồng nhất database. Các router DR, hoặc DIS sẽ gửi ra các CSNP mỗi 10 giây.
Connectionless Network Protocol (CLNP): Đây là giao thức chuẩn được dùng để mang dữ liệu và các thông tin lỗi ở cấp network. CLNP tương đương với IP. Tuy nhiên CLNP không có công cụ nào để phát hiện lỗi trong lúc truyền dữ liệu. CLNP sẽ dựa trên lớp transport để đảm bảo khả năng truyền dữ liệu.
Connectionless Network Service (CLNS): CLNS dùng các gói để truyền dữ liệu và không yêu cầu một mạch được thiết lập trước khi dữ liệu được truyền. Ở trên, CLNP định nghĩa giao thức thật thì CLNS sẽ định nghĩa dịch vụ cung cấp lên lớp transport bên trên. Do hoạt động theo cơ chế phi kết nối (connectionless), CLNP không đảm bảo là dữ liệu sẽ không bị mất. Nếu ta cần đảm bảo việc phân phối dữ liệu, cấp transport sẽ đảm nhận vai trò này.
Designated intermediate system (DIS): Router trên một mạng LAN được phân công tạo ra các PDU trên toàn mạng LAN bằng cách xem mạng LAN như một node duy nhất.
Dual IS-IS: IS-IS hỗ trợ cho cả OSI và IP routing. Các vùng bên trong một AS có thể chạy OSI hoặc IP hoặc cả hai. Tuy nhiên, cấu hình được lựa chọn phải nhất quán trong toàn vùng.
End system (ES): Là host có chạy IP giao thức hoặc ES. Có thể truyền và nhận dữ liệu.
End System-to-Intermediate System (ES-IS): Là giao thức được chạy giữa ES và IS để thiết lập nên các quan hệ.
Hello: Các gói hello được dùng để tìm và duy trì các quan hệ.
Host address: Đây là địa chỉ con của địa chỉ NET, bao gồm cả domain, area và system-id.
Integrated IS-IS: Đây là một tên gọi khác của Dual IS-IS. Tên gọi này chỉ ra rằng IS-IS có thể được dùng để hỗ trợ cho hai L3 giao thức (IP và CLNP) trong cùng một hệ thống mạng.
Intermediate system (IS): Là một router. IS là một thiết bị có khả năng chuyển một traffic đến một host ở xa.
IS-IS domain: Một nhóm các router chạy IS-IS nhằm chia sẽ thông tin.
Level 1 (L1): Các router L1 này chỉ thuộc về bên trong một vùng. Các routers này chỉ nhận những thông tin liên quan đến vùng đó và không quan tâm đến các vùng khác. Để đến các vùng khác, level 1 router sẽ duy trì một đường đi đến Level 2 router.
Level 1-2 (L1-2): Là router kết nối các areas. Router này sẽ kết nối một vùng level-1 đến một level-2 backbone. Router loại này sẽ có một bảng routing level 1 để route đến ES và IS trong vùng của nó. Nó cũng sẽ duy trì các route L2 để đến các vùng khác.
Level 2 (L2): Các routers này chỉ kết nối bề backbone và hoạt động như trạm trung chuyển giữa các vùng.
Link: Kết nối vật lý đến router láng giềng.
Link-state packet (LSP): Packet mô tả kết nối của router. LSP cho level 1 và level 2 là riêng biệt.
Neighbor: Là router trên cùng kết nối với một quan hệ được hình thành và thông tin routing được trao đổi.
Network entity title (NET): Là một phần của địa chỉ OSI. NET sẽ mô tả cả vùng và System-ID của một hệ thống trong mạng IS-IS. NET không mô tả NSEL.
Network selector (NSEL): Thỉnh thoảng được mô tả như SEL. Field này sẽ mô tả dịch vụ ở lớp network . NSEL tương tự như field protocol trong IP.
Network service access point (NSAP): Được mô tả như một dịch vụ ở lớp network NSAP là địa chỉ NET có SEL được gán một giá trị khác 0x00.
Partial sequence number packet (PSNP): PSNP được gởi trên các kết nối điểm-điểm để công nhận từng LSP mà router nhận. Một router trên một hệ thống mạng broadcast sẽ gửi PSNP yêu cầu LSP để đồng bô hóa dữ liệu.
Protocol data unit (PDU): Một đơn vị dữ liệu được truyền từ một layer của mô hình OSI đến cùng một layer trong một hệ thống khác.
Comment