Distance vector và link state
Khi ta học về giao thức distance vector thì router học đường đi nhờ neighbors [định tuyến theo tin đồn, neighbors bảo gì nghe nấy như RIP]. Giao thức distance chỉ tin cậy thông tin route của neighbor.
Học qua EIGRP thì có tiến bộ hơn tí là nó nghe tin đồn nhưng nó còn xác nhận lại để xem có đúng hay không [ở đây là xem đường nào tốt hơn]. EIGRP thì nhanh hơn nhưng chỉ hỗ trợ sản phẩm cisco.
Có một giao thức khác khá hơn 2 cái kia nhưng hơi tốn performance một chút, hỗ trợ đa chủng loại sản phẩm là OSPF. OSPF thì không nghe tin đồn như những giao thức kia mà nó lấy toàn bộ thông tin về state [trạng thái: links của router đó, interfaces, những neighbor của router đó, và trạng thái up/down,ip, subnet,…] của thằng gốc copy vào link state database của nó rồi tự tìm ra đường đi tốt nhất cho mình bằng thuật toán shortest-path-frist [hay còn gọi là Dijkstra].
Những con biên [ABR: area border router] nằm giữa nhiều biên có bản topology cho nhiều vùng khác nhau. Nó chỉ gửi tuyến route summary từ area khác ra cho area0 [backbone].
Nhưng trước khi trao đổi thông tin thì nó cần phải thiết lập một mối qua hệ gọi là neighbor. Quan hệ neighbor sẽ được thiết lập nhờ vào gói những gói hellos.
Khi router nhận gói hello từ neighbor thì nó kiểm tra:
Khi trở thành neighbor thì các router có thể trao đổi các gói update cho nhau. Nhưng nếu như vậy thì sẽ tốn một lượng băng thông rất lớn vì một con sẽ cần trao đổi với tất cả các con còn lại.
=> Có n(n-1)/2 các quan hệ gần [adjacencies] với nhau.
Vì vậy cần tồn tại một quá trình để bầu chọn con chính [DR], chỉ có con chính là quan hệ được với các con khác, và một con phụ là BDR để backup con chính khi nó chết.
Quá trình bầu chọn DR, BDR có thể xảy ra trên môi trường Broadcast và NBMA networks.
Quá trình hình thành full adjacency có thể diễn ra qua 7 quá trình cơ bản sau.
Có 2 router A và B với Router ID tương ứng là a và b.
1.Down state
Hai router mới gắn vào và cấu hình thì ở trạng thài Down state
[router không nhận được thông tin từ router cận kề]
2. Init State
Chỉ có 1 router gửi gói tin hello và router kia nhận được nhưng chưa biết router ID của chính nó nên chỉ là 1 chiều. [one way]
3. Two-way state
1 router gửi có router ID của nó, router kia nhận được và hồi đáp lại với router ID của nó. Ở trong trạng thái này nếu ở môi trường Ethernet [hay còn gọi là multiaccess, hoặc broadcast] cũng bầu chọn luôn DR và BDR.
**Router có ưu tiên lớn nhất là DR, lớn nhì là BDR.
Ưu tiên theo thứ tự sau:
Router có priotity là 0 thì không tham gia vào quá trình bầu chọn DR/BDR.
:54:
Khi ta học về giao thức distance vector thì router học đường đi nhờ neighbors [định tuyến theo tin đồn, neighbors bảo gì nghe nấy như RIP]. Giao thức distance chỉ tin cậy thông tin route của neighbor.
Học qua EIGRP thì có tiến bộ hơn tí là nó nghe tin đồn nhưng nó còn xác nhận lại để xem có đúng hay không [ở đây là xem đường nào tốt hơn]. EIGRP thì nhanh hơn nhưng chỉ hỗ trợ sản phẩm cisco.
Có một giao thức khác khá hơn 2 cái kia nhưng hơi tốn performance một chút, hỗ trợ đa chủng loại sản phẩm là OSPF. OSPF thì không nghe tin đồn như những giao thức kia mà nó lấy toàn bộ thông tin về state [trạng thái: links của router đó, interfaces, những neighbor của router đó, và trạng thái up/down,ip, subnet,…] của thằng gốc copy vào link state database của nó rồi tự tìm ra đường đi tốt nhất cho mình bằng thuật toán shortest-path-frist [hay còn gọi là Dijkstra].
Những con biên [ABR: area border router] nằm giữa nhiều biên có bản topology cho nhiều vùng khác nhau. Nó chỉ gửi tuyến route summary từ area khác ra cho area0 [backbone].
Nhưng trước khi trao đổi thông tin thì nó cần phải thiết lập một mối qua hệ gọi là neighbor. Quan hệ neighbor sẽ được thiết lập nhờ vào gói những gói hellos.
Khi router nhận gói hello từ neighbor thì nó kiểm tra:
- Area ID
- Authentication
- Networkmask [subnet mask phải giống nhau]
- HelloInterval, DeadInterval timer [trong môi trường broadcast là hello 10’, và Nonbroadcast là 40’. DeadInterval gấp 4 lần hello]. Sau thời gian dead mà không nhận được hello thì bỏ neighbors.
- Cờ stub
- Và một số option cấu hình trên interface nhận vào gói hello.
Khi trở thành neighbor thì các router có thể trao đổi các gói update cho nhau. Nhưng nếu như vậy thì sẽ tốn một lượng băng thông rất lớn vì một con sẽ cần trao đổi với tất cả các con còn lại.
=> Có n(n-1)/2 các quan hệ gần [adjacencies] với nhau.
Vì vậy cần tồn tại một quá trình để bầu chọn con chính [DR], chỉ có con chính là quan hệ được với các con khác, và một con phụ là BDR để backup con chính khi nó chết.
Quá trình bầu chọn DR, BDR có thể xảy ra trên môi trường Broadcast và NBMA networks.
Quá trình hình thành full adjacency có thể diễn ra qua 7 quá trình cơ bản sau.
Có 2 router A và B với Router ID tương ứng là a và b.
1.Down state
Hai router mới gắn vào và cấu hình thì ở trạng thài Down state
[router không nhận được thông tin từ router cận kề]
2. Init State
Chỉ có 1 router gửi gói tin hello và router kia nhận được nhưng chưa biết router ID của chính nó nên chỉ là 1 chiều. [one way]
3. Two-way state
1 router gửi có router ID của nó, router kia nhận được và hồi đáp lại với router ID của nó. Ở trong trạng thái này nếu ở môi trường Ethernet [hay còn gọi là multiaccess, hoặc broadcast] cũng bầu chọn luôn DR và BDR.
**Router có ưu tiên lớn nhất là DR, lớn nhì là BDR.
Ưu tiên theo thứ tự sau:
- cấu hình priority [ip ospf priority]
- cấu hình router ID bằng lệnh [router ID]
- Loopback có IP cao nhất
- interface vật lí có IP cao nhất
Router có priotity là 0 thì không tham gia vào quá trình bầu chọn DR/BDR.
:54:
Comment