Lệnh neighbor được sử dụng trong chế độ nonbroadcast khi cấu hình OSPF qua mạng NBMA (như Frame Relay, ATM...). Theo cách hoạt động của OSPF thông thường, chỉ khi 2 router A nhìn thấy router B, và router B nhìn thấy router A trong các bản tin hello gửi ra lúc mới thiết lập quan hệ neighbor, A mới là neighbor của B và ngược lại B là neighbor của A. Nhưng trong cấu hình OSPF ở chế độ nonbroadcast (mặc định với các cổng của router), mình chỉ cần dùng lệnh neighbor ở 1 phía thôi, ví dụ router A chẳng hạn, là 2 router có thể trao đổi được bản tin OSPF với nhau rồi.Nếu theo tư duy thông thường thì ở cả 2 đầu của router A và router B đều phải dùng lệnh neighbor thì 2 router mới nhận được bản tin OSPF của nhau chứ. Mọi người nếu ai biết xin hãy giải thích rõ về vấn đề này giúp mình nhé.
Announcement
Collapse
No announcement yet.
Lệnh neighbor trong OSPF.
Collapse
X
-
Originally posted by vutrudentoi View PostLệnh neighbor được sử dụng trong chế độ nonbroadcast khi cấu hình OSPF qua mạng NBMA (như Frame Relay, ATM...). Theo cách hoạt động của OSPF thông thường, chỉ khi 2 router A nhìn thấy router B, và router B nhìn thấy router A trong các bản tin hello gửi ra lúc mới thiết lập quan hệ neighbor, A mới là neighbor của B và ngược lại B là neighbor của A. Nhưng trong cấu hình OSPF ở chế độ nonbroadcast (mặc định với các cổng của router), mình chỉ cần dùng lệnh neighbor ở 1 phía thôi, ví dụ router A chẳng hạn, là 2 router có thể trao đổi được bản tin OSPF với nhau rồi.Nếu theo tư duy thông thường thì ở cả 2 đầu của router A và router B đều phải dùng lệnh neighbor thì 2 router mới nhận được bản tin OSPF của nhau chứ. Mọi người nếu ai biết xin hãy giải thích rõ về vấn đề này giúp mình nhé.
Như vậy trên frame-relay non-broadcast, bạn chỉ cần chỉ lệnh "neighbor" cho 1 router, lúc đó router sẽ có thể khởi tạo neighbor thành công.
Comment