Đăng nhập vào Jenkins server. Dưới đây là màn hình chính của Jenkins server.
Chọn New item để tiến hành tạo mới 1 project.
Ở đây chúng ta tiến hành đặt tên cho project và chọn vào mục Freestyle project. Sau đó nhấn OK.
Ở General chúng ta tích vào Github project và nhập vào đó đường dẫn đến Git Repo dùng cho project này.
Ở Source Code Management chúng ta tích vào ô Git, sau đó cũng nhập đường dẫn Repositories. Ở mục Branch to build chúng ta có thể tùy chọn Branch mà mình muốn sử dụng cho project, ở đây mình chọn branch master, nếu để trống thì Jenkins mặc định sẽ hiểu là any.
Ở Build Triggers chúng ta tiến hành tích vào 2 ô đó là : Github hook trigger for GITScm polling và Poll SCM. Ý nghĩa của việc tích 2 ô này là khi Git Repo có sự thay đổi gì sẽ thông báo đến cho Jenkins.
Lưu ý : * * * * * ở Schedule là cứ mỗi phút sẽ poll 1 lần. Giá trị này chúng ta có thể setup tùy ý.
Tiếp theo chọn Save để lưu lại project.
Sau khi lưu thì đây là màn hình quản lý project chúng ta vừa tạo. Có thể thấy hiện tại ở ô Build History đang trống vì project chưa build lần nào.
Bây giờ chúng ta tiến hành tạo một file mới tại Git Repo để kiểm tra.
Đặt tên cho file và điền một số nội dung cho file sau đó chọn Commit để commit lại file.
Lúc này sau khi commit file xong chúng ta quay lại Jenkins server sẽ xuất hiện một thông báo có Build History. ( ở đây số 5 là vì trước đó mình đã có build một số lần khác, để dễ nhìn thì mình đã xóa các lần build trước đó )
Click vào chúng ta sẽ thấy Console Output của lần build vừa rồi. Ở đây chúng ta sẽ thấy có commit massage là Create DemoCICD là file mình vừa tạo trên Git.
Đến đây chúng ta đã hoàn tất việc Setup CI/CD cho Jenkins.
Lưu ý : ở mục Build Enviroment chúng ta có thể chọn rất nhiều cách build khác mà Jenkins hỗ trợ như là Ansible Ad Hoc Command, Ansible Playbook, …
Hoàn thành Lab.
Thank you.
Chọn New item để tiến hành tạo mới 1 project.

Ở đây chúng ta tiến hành đặt tên cho project và chọn vào mục Freestyle project. Sau đó nhấn OK.

Ở General chúng ta tích vào Github project và nhập vào đó đường dẫn đến Git Repo dùng cho project này.

Ở Source Code Management chúng ta tích vào ô Git, sau đó cũng nhập đường dẫn Repositories. Ở mục Branch to build chúng ta có thể tùy chọn Branch mà mình muốn sử dụng cho project, ở đây mình chọn branch master, nếu để trống thì Jenkins mặc định sẽ hiểu là any.

Ở Build Triggers chúng ta tiến hành tích vào 2 ô đó là : Github hook trigger for GITScm polling và Poll SCM. Ý nghĩa của việc tích 2 ô này là khi Git Repo có sự thay đổi gì sẽ thông báo đến cho Jenkins.
Lưu ý : * * * * * ở Schedule là cứ mỗi phút sẽ poll 1 lần. Giá trị này chúng ta có thể setup tùy ý.

Tiếp theo chọn Save để lưu lại project.

Sau khi lưu thì đây là màn hình quản lý project chúng ta vừa tạo. Có thể thấy hiện tại ở ô Build History đang trống vì project chưa build lần nào.

Bây giờ chúng ta tiến hành tạo một file mới tại Git Repo để kiểm tra.

Đặt tên cho file và điền một số nội dung cho file sau đó chọn Commit để commit lại file.

Lúc này sau khi commit file xong chúng ta quay lại Jenkins server sẽ xuất hiện một thông báo có Build History. ( ở đây số 5 là vì trước đó mình đã có build một số lần khác, để dễ nhìn thì mình đã xóa các lần build trước đó )

Click vào chúng ta sẽ thấy Console Output của lần build vừa rồi. Ở đây chúng ta sẽ thấy có commit massage là Create DemoCICD là file mình vừa tạo trên Git.

Đến đây chúng ta đã hoàn tất việc Setup CI/CD cho Jenkins.
Lưu ý : ở mục Build Enviroment chúng ta có thể chọn rất nhiều cách build khác mà Jenkins hỗ trợ như là Ansible Ad Hoc Command, Ansible Playbook, …

Hoàn thành Lab.
Thank you.
Nguồn : VNPRO