1. Các giao thức bắt tay của EtherChannel
+ Có hai giao thức được dùng để hình thành nên EtherChannel: PagP và LACP
1.1. PagP
Các gói tin PagP được trao đổi giữa các switch trên các cổng EtherChannel. Các thông số của swtich láng giềng được xác định (như khả năng của cổng) và sẽ được so sánh với switch cục bộ. Các cổng có cùng neighbor ID và khả năng hình thành nhóm sẽ được nhóm lại với nhau thành các kết nối FEC. PagP hình thành nên EtherChannel chỉ trên những cổng được cấu hình cùng static VLAN hoặc là cùng loại trunking. PagP cũng thay đổi các thông số động của EtherChannel nếu một trong những cổng của bundle bị thay đổi.
+ Ví dụ, nếu thông số VLAN, speed, tốc độ duplex của một cổng trong một EtherChannel bị thay đổi, PagP sẽ thay đổi các thông số đó trong tất cả các cổng còn lại. PagP có thể được cấu hình ở chế độ active (desirable) trong đó một switch chủ động yêu cầu switch đầu xa hình thành nên EtherChannel. Khi switch hoạt động trong chế độ passive của PagP, switch sẽ chỉ bắt tay nếu switch đầu xa yêu cầu bỏ.
1.2. LACP
+ LACP cũng gửi các gói trên các cổng EtherChannel của switch. Tuy nhiên LACP cũng gán vai trò cổng đến các đầu cuối của EtherChannel. Các switch có độ ưu tiên thấp nhất sẽ được phép ra quyết định về các cổng nào sẽ được tham gia vào EtherChannel ở một thời điểm. Các cổng được chọn lựa và trở thành active theo giá trị độ ưu tiên priority của nó, trong đó giá trị ưu tiên cao. Một tập hợp 16 kết nối có tiềm năng có thể được chỉ ra cho một EtherChannel.
+ Thông qua LACP, một switch sẽ chọn lựa ra 8 cổng có độ ưu tiên thấp nhất như là các member active của EtherChannel. Các cổng còn lại sẽ nằm trong trạng thái standby và sẽ được enable nếu một trong những kết nối active bị down. Cũng giống như PagP, LACP có thể được cấu hình trong active mode, trong đó một switch sẽ chủ động hỏi switch đằng xa bắt tay hình thành EtherChannel. Chế độ passtive thì switch chỉ chủ động hình thành EtherChannel chỉ nếu switch đầu xa khởi tạo nó.
2. Cấu hình EtherChannel
+ Các lệnh cơ bản để cấu hình EtherChannel. Cấu hình PagP EtherChannel:
+ Các chế độ này có ý nghĩa như sau: ON: Ở mode này thì switch tự động enable EtherChannel tuy nhiên nó lại không giới hạn hay nhận bất kỳ gói PagP nào, do đó mà phải cấu hình on mode ở hai đầu. (Thường dùng khi đầu kia không phải là thiết bị Cisco) Auto: Switch sẽ tự động enable EtherChannel nếu nó không nhận được PagP packet. Desirable: Switch sẽ tự động cố gắng yêu cầu đầu kia chuyển kết nối sang thành EtherChannel.
+ Cấu hình LACP:
+ Lệnh đầu tiên để xác định system priority để xác định switch nào làm switch điều khiển EtherChannel, hoặc nếu priority bằng nhau thì switch nào có địa chỉ MAC nhỏ hơn sẽ được chọn. Ta còn xác định priority của cổng để xác định xem cổng nào là active và cổng nào ở trạng thái channel-group On, Passive, Activve tuần nhự tượng tự như On, Auto, Desirable trong PagP. Khi các cổng được cấu hình như là thành vên của EtherChannel, switch sẽ tự động tạo ra các cổng EtherChannel. Interface này sẽ đại diện cho cả bundle.
+ Trên tất cả các switch của Catalyst (2970, 3560, 4500 và 6500), ta có thể cấu hình để chọn giao thức PagP và LACP. Các model cũ hơn như 2950 có thể chỉ hỗ trợ PagP. Từng interface nằm trong EtherChannel phải được cấu hình và gán cùng một nhóm duy nhất (từ 1 đến 64)
+ Có hai giao thức được dùng để hình thành nên EtherChannel: PagP và LACP
1.1. PagP
Các gói tin PagP được trao đổi giữa các switch trên các cổng EtherChannel. Các thông số của swtich láng giềng được xác định (như khả năng của cổng) và sẽ được so sánh với switch cục bộ. Các cổng có cùng neighbor ID và khả năng hình thành nhóm sẽ được nhóm lại với nhau thành các kết nối FEC. PagP hình thành nên EtherChannel chỉ trên những cổng được cấu hình cùng static VLAN hoặc là cùng loại trunking. PagP cũng thay đổi các thông số động của EtherChannel nếu một trong những cổng của bundle bị thay đổi.
+ Ví dụ, nếu thông số VLAN, speed, tốc độ duplex của một cổng trong một EtherChannel bị thay đổi, PagP sẽ thay đổi các thông số đó trong tất cả các cổng còn lại. PagP có thể được cấu hình ở chế độ active (desirable) trong đó một switch chủ động yêu cầu switch đầu xa hình thành nên EtherChannel. Khi switch hoạt động trong chế độ passive của PagP, switch sẽ chỉ bắt tay nếu switch đầu xa yêu cầu bỏ.
1.2. LACP
+ LACP cũng gửi các gói trên các cổng EtherChannel của switch. Tuy nhiên LACP cũng gán vai trò cổng đến các đầu cuối của EtherChannel. Các switch có độ ưu tiên thấp nhất sẽ được phép ra quyết định về các cổng nào sẽ được tham gia vào EtherChannel ở một thời điểm. Các cổng được chọn lựa và trở thành active theo giá trị độ ưu tiên priority của nó, trong đó giá trị ưu tiên cao. Một tập hợp 16 kết nối có tiềm năng có thể được chỉ ra cho một EtherChannel.
+ Thông qua LACP, một switch sẽ chọn lựa ra 8 cổng có độ ưu tiên thấp nhất như là các member active của EtherChannel. Các cổng còn lại sẽ nằm trong trạng thái standby và sẽ được enable nếu một trong những kết nối active bị down. Cũng giống như PagP, LACP có thể được cấu hình trong active mode, trong đó một switch sẽ chủ động hỏi switch đằng xa bắt tay hình thành EtherChannel. Chế độ passtive thì switch chỉ chủ động hình thành EtherChannel chỉ nếu switch đầu xa khởi tạo nó.
2. Cấu hình EtherChannel
+ Các lệnh cơ bản để cấu hình EtherChannel. Cấu hình PagP EtherChannel:
Code:
Switch(config-if)#channel-protocol pagp Switch(config-if)#channel-group number mode {on | auto | desirable}
+ Cấu hình LACP:
Code:
Switch(config)#lacp system-priority priority Switch(config-if)#channel-protocol lacp Switch(config-if)#channel-group number mode {on | passive | active} Switch(config-if)#lacp port-priority priority
Code:
Switch(config)#interface typer mod/num Switch(config-if)#channel-protocol lacp Switch(config-if)#channel-group number mode { on | {auto | desirable} [non-silent]}