Thuật toán chuyển tiếp nhãn (Label Forwarding Algorithm)
Bộ chuyển tiếp nhãn sử dụng một thuật toán chuyển tiếp dựa vào việc hoán đổi nhãn. nút MPLS lấy giá trị trong nhãn của gói vừa đến làm chỉ mục đến LFIB. Khi giá
trị nhãn tương ứng được tìm thấy, MPLS sẽ thay thế nhãn trong gói đó bằng nhãn ra từ mục con và gửi gói qua giao tiếp ngõ ra tương ứng đến trạm kế đã được xác định. Nếu
nút MPLS chứa nhiều LFIB trên mỗi giao tiếp, nó sử dụng giao tiếp vật lí nơi gói đến
để chọn một LFIB cụ thể phục vụ việc chuyển tiếp gói. Các thuật toán chuyển tiếp thông thường sử dụng nhiều cơ chế như Unicast, Multicast và các gói Unicast có thiết
lập bit ToS. Tuy nhiên, MPLS chỉ dụng một thuật toán chuyển tiếp dựa trên sự hoán
đổi nhãn (Label Swapping). Một nút MPLS truy xuất bộ nhớ đơn để lấy ra các thông
tin như quyết định tài nguyên cần thiết để chuyển tiếp gói. Khả năng chuyển tiếp và tra cứu tốc độ nhanh giúp chuyển nhãn trở thành công nghệ chuyển mạch có tính thực thi cao
Hoạt động chuyển tiếp của MPLS
Thực hiện chuyển tiếp dữ liệu với MPLS gồm các bước sau:
· Gán nhãn MPLS trên LSR.
· Giao thức phân phối nhãn (LDP hay TDP) thực hiện gán nhãn vả trao đổi nhãn giữ các LSR trong miền MPLS để thiết lập phiên làm việc. Việc gán nhãn có
thể gán cục bộ trên Router hoặc trên các giao tiếp của Router.
· Thiết lập LDP/TDP giữa LSR/ELSR.
Mặc định trên cùng một Router Cisco có thể chạy ngẫu nhiên hai giao thức LDP hay TDP, vì thế khi cấu hình điều cần thiết là gán cho các Router một giao thức phân phối nhãn chung nhất.
Cáclệnh cấu hình
LDP là giao thức phân phối nhãn phổ biến nhất hiện nay trên các Router của các hãng sản xuất khác nhau. TDP là giao thức chuẩn đóng, chỉ có trên các Router của Cisco. Do đó, khi cấu hình nên dùng giao thức LDP để có thể sử dụng Router Cisco và Router Non-Cisco trong cùng MPLS Domain được, nhằm nâng tính linh động của hệ thống mạng. Gán giao thức phân phối nhãn toàn cục cho MPLS Router:
Router(config)#mpls label protocol {ldp|tdp} Hoặc cũng có thể gán cho từng giao tiếp: Router(config-if)#mpls label protocol {ldp|tdp}
Cầu hình trên giao tiếp sẽ ghi đè lên toàn cục trước đó nếu có. TDP dùng TCP Port
711, LDP dùng TCP Port 646.Có 4 loại thông điệp LDP:
Discovery :Quảngbá và chấp nhận sự có mặt của LSR trong mạng.
Session: Thiết lập, bảo dưỡng vả hủy phiên làm việc giữa các LSR.
Advertisement: Quảng cáo ánh xạ nhãn tới FEC.
Notification: Báo hiệu lỗi.
Phân phối nhãn bằng giao thức LDP
Trong một MPLS Domain, khi một nhãn gắn với một địa chỉ đích được phân phối
tới các láng giềng ngược dòng sau khi thiết lập session. Việc kết nối giữa mạng cụ thể
với nhãn cục bộ và một nhãn trạm kế (nhận từ Router xuôi dòng) được lưu trữ trong
LFIB và LIB. MPLS dùng các phương thức phân phối nhãn như sau: Yêu cầu xuôi dòng (Downstream on demand)
Tự nguyện xuôi dòng (Unsolicited downstream)
Bộ chuyển tiếp nhãn sử dụng một thuật toán chuyển tiếp dựa vào việc hoán đổi nhãn. nút MPLS lấy giá trị trong nhãn của gói vừa đến làm chỉ mục đến LFIB. Khi giá
trị nhãn tương ứng được tìm thấy, MPLS sẽ thay thế nhãn trong gói đó bằng nhãn ra từ mục con và gửi gói qua giao tiếp ngõ ra tương ứng đến trạm kế đã được xác định. Nếu
nút MPLS chứa nhiều LFIB trên mỗi giao tiếp, nó sử dụng giao tiếp vật lí nơi gói đến
để chọn một LFIB cụ thể phục vụ việc chuyển tiếp gói. Các thuật toán chuyển tiếp thông thường sử dụng nhiều cơ chế như Unicast, Multicast và các gói Unicast có thiết
lập bit ToS. Tuy nhiên, MPLS chỉ dụng một thuật toán chuyển tiếp dựa trên sự hoán
đổi nhãn (Label Swapping). Một nút MPLS truy xuất bộ nhớ đơn để lấy ra các thông
tin như quyết định tài nguyên cần thiết để chuyển tiếp gói. Khả năng chuyển tiếp và tra cứu tốc độ nhanh giúp chuyển nhãn trở thành công nghệ chuyển mạch có tính thực thi cao
Hoạt động chuyển tiếp của MPLS
Thực hiện chuyển tiếp dữ liệu với MPLS gồm các bước sau:
· Gán nhãn MPLS trên LSR.
· Giao thức phân phối nhãn (LDP hay TDP) thực hiện gán nhãn vả trao đổi nhãn giữ các LSR trong miền MPLS để thiết lập phiên làm việc. Việc gán nhãn có
thể gán cục bộ trên Router hoặc trên các giao tiếp của Router.
· Thiết lập LDP/TDP giữa LSR/ELSR.
Mặc định trên cùng một Router Cisco có thể chạy ngẫu nhiên hai giao thức LDP hay TDP, vì thế khi cấu hình điều cần thiết là gán cho các Router một giao thức phân phối nhãn chung nhất.
Cáclệnh cấu hình
LDP là giao thức phân phối nhãn phổ biến nhất hiện nay trên các Router của các hãng sản xuất khác nhau. TDP là giao thức chuẩn đóng, chỉ có trên các Router của Cisco. Do đó, khi cấu hình nên dùng giao thức LDP để có thể sử dụng Router Cisco và Router Non-Cisco trong cùng MPLS Domain được, nhằm nâng tính linh động của hệ thống mạng. Gán giao thức phân phối nhãn toàn cục cho MPLS Router:
Router(config)#mpls label protocol {ldp|tdp} Hoặc cũng có thể gán cho từng giao tiếp: Router(config-if)#mpls label protocol {ldp|tdp}
Cầu hình trên giao tiếp sẽ ghi đè lên toàn cục trước đó nếu có. TDP dùng TCP Port
711, LDP dùng TCP Port 646.Có 4 loại thông điệp LDP:
Discovery :Quảngbá và chấp nhận sự có mặt của LSR trong mạng.
Session: Thiết lập, bảo dưỡng vả hủy phiên làm việc giữa các LSR.
Advertisement: Quảng cáo ánh xạ nhãn tới FEC.
Notification: Báo hiệu lỗi.
Phân phối nhãn bằng giao thức LDP
Trong một MPLS Domain, khi một nhãn gắn với một địa chỉ đích được phân phối
tới các láng giềng ngược dòng sau khi thiết lập session. Việc kết nối giữa mạng cụ thể
với nhãn cục bộ và một nhãn trạm kế (nhận từ Router xuôi dòng) được lưu trữ trong
LFIB và LIB. MPLS dùng các phương thức phân phối nhãn như sau: Yêu cầu xuôi dòng (Downstream on demand)
Tự nguyện xuôi dòng (Unsolicited downstream)
Comment