Xin chào ! Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến với diễn đàn, xin vui lòng danh ra một phút bấm vào đây để đăng kí và tham gia thảo luận cùng VnPro.

Announcement

Collapse
No announcement yet.

Mô hình OSI , 1 điều cần mọi người giải thích

Collapse
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Mô hình OSI , 1 điều cần mọi người giải thích


    Chúng ta biết là 1 segment được chia nhỏ thành nhiều packet, 1 packet được chia nhỏ thành nhiều frame, nhưng qua hình trên vì sao chúng ta không thể thấy được điều đó.

    Giả sử trong môi hình OSI của máy A và máy B, B nhận được 1 frame error của máy A gửi qua, thì frame đó bị loại bỏ, mà ko được recovery. Như vậy tần transport của máy B sẽ báo với máy A là bị drop 1 segment phải ko ? Và nếu quá trình đó là như vậy, ko lẽ máy A phải gửi cho máy B 1 segment sao?

    Ai có thể giải thích giúp được ko, xin cảm ơn.

  • #2
    Originally posted by xmenromantic View Post

    Chúng ta biết là 1 segment được chia nhỏ thành nhiều packet, 1 packet được chia nhỏ thành nhiều frame, nhưng qua hình trên vì sao chúng ta không thể thấy được điều đó.

    Giả sử trong môi hình OSI của máy A và máy B, B nhận được 1 frame error của máy A gửi qua, thì frame đó bị loại bỏ, mà ko được recovery. Như vậy tần transport của máy B sẽ báo với máy A là bị drop 1 segment phải ko ? Và nếu quá trình đó là như vậy, ko lẽ máy A phải gửi cho máy B 1 segment sao?

    Ai có thể giải thích giúp được ko, xin cảm ơn.
    :D

    hi, chào bạn, mô hình OSI có 7 lớp. Hoạt động theo cơ chế là lớp dưới thì cung cấp dịch vụ cho lớp trên (adjustcent layer), trên cùng 1 máy. Và hoạt động theo cách tương tác cùng lớp (interraction layer), nếu 2 máy kết nối với nhau.

    Mô hình hoạt động của máy A, kết nối với máy B

    Máy A <------------> Máy B

    Application <------------> Application
    Presentation <------------> Presentation
    Session <------------> Session
    Transport <------------> Transport
    Network <------------> Network
    Data Link <------------> Data Link
    Physical <------------> Physical

    Mô hình có 7 lớp, nhưng 3 lớp trên cùng đóng vai trò ứng dụng, còn quá trình gửi dữ liệu thì nằm ở 4 lớp dưới.

    Khi dữ liệu gửi từ máy A sang máy B, thì nó theo một quá trình đóng gói dữ liệu trên máy A bao gồm 5 bước:

    Data (chuan bi du lieu) --> Segments --> (phan doan du lieu) --> Packets (dong goi du lieu) --> Frame (thêm header và trailer của lớp data link) --> Physical (chuyển thành bit để gửi dữ liệu xuống môi trường truyền)

    Đến máy B thì quá trình ngược lại và chuyển thành dạng dữ liệu ban đầu để máy B có thể dùng được dữ liệu này.

    Quá trình phát hiện và sửa lỗi chỉ xảy ra ở lớp Transport, dựa trên cơ chế điều khiển luồng (flow control) và cửa sổ trượt (sliding windows) và báo nhận dữ liệu ACK. Khi máy A gửi dữ liệu cho máy B (theo kích thước cửa sổ trượt), thì nếu máy B không báo nhận cho máy A (báo nhận ACK bằng kích thước cửa sổ + 1) thì sau một khoảng thời gian - máy A không nhận được báo nhận này - nó sẽ gửi lại dữ liệu này cho máy B. Đây là cách phát hiện và sửa lỗi (error detection and recovery) của giao thức TCP trong lớp Transport.

    Lớp 2 cũng có quá trình phát hiện lỗi (error detection) nhưng không có sửa lỗi
    (no error recovery). Cách phát hiện lỗi của frame là dựa trên CSMA/CD (môi trường cảm biến đa sóng mạng / có phát hiện đụng độ). Tuy nhiên khi phát hiện được lỗi frame thì máy đích sẽ chỉ drop frame này, không gửi lại thông báo lỗi đến máy nhận => frame lỗi bị hủy bỏ, và máy gửi lại tiếp tục gửi frame khác cho máy đích.

    :X:X:106::106:
    no car...no house...no money, but have only a sharing and friendly heart. What's the most important thing in this life "Heart or Money ?". Anything else can stead money ?

    :32::53::X:106:

    Nothing last forever...

    Comment


    • #3
      Originally posted by trainingit View Post
      :D

      hi, chào bạn, mô hình OSI có 7 lớp. Hoạt động theo cơ chế là lớp dưới thì cung cấp dịch vụ cho lớp trên (adjustcent layer), trên cùng 1 máy. Và hoạt động theo cách tương tác cùng lớp (interraction layer), nếu 2 máy kết nối với nhau.

      Mô hình hoạt động của máy A, kết nối với máy B

      Máy A <------------> Máy B

      Application <------------> Application
      Presentation <------------> Presentation
      Session <------------> Session
      Transport <------------> Transport
      Network <------------> Network
      Data Link <------------> Data Link
      Physical <------------> Physical

      Mô hình có 7 lớp, nhưng 3 lớp trên cùng đóng vai trò ứng dụng, còn quá trình gửi dữ liệu thì nằm ở 4 lớp dưới.

      Khi dữ liệu gửi từ máy A sang máy B, thì nó theo một quá trình đóng gói dữ liệu trên máy A bao gồm 5 bước:

      Data (chuan bi du lieu) --> Segments --> (phan doan du lieu) --> Packets (dong goi du lieu) --> Frame (thêm header và trailer của lớp data link) --> Physical (chuyển thành bit để gửi dữ liệu xuống môi trường truyền)

      Đến máy B thì quá trình ngược lại và chuyển thành dạng dữ liệu ban đầu để máy B có thể dùng được dữ liệu này.

      Quá trình phát hiện và sửa lỗi chỉ xảy ra ở lớp Transport, dựa trên cơ chế điều khiển luồng (flow control) và cửa sổ trượt (sliding windows) và báo nhận dữ liệu ACK. Khi máy A gửi dữ liệu cho máy B (theo kích thước cửa sổ trượt), thì nếu máy B không báo nhận cho máy A (báo nhận ACK bằng kích thước cửa sổ + 1) thì sau một khoảng thời gian - máy A không nhận được báo nhận này - nó sẽ gửi lại dữ liệu này cho máy B. Đây là cách phát hiện và sửa lỗi (error detection and recovery) của giao thức TCP trong lớp Transport.

      Lớp 2 cũng có quá trình phát hiện lỗi (error detection) nhưng không có sửa lỗi
      (no error recovery). Cách phát hiện lỗi của frame là dựa trên CSMA/CD (môi trường cảm biến đa sóng mạng / có phát hiện đụng độ). Tuy nhiên khi phát hiện được lỗi frame thì máy đích sẽ chỉ drop frame này, không gửi lại thông báo lỗi đến máy nhận => frame lỗi bị hủy bỏ, và máy gửi lại tiếp tục gửi frame khác cho máy đích.

      :X:X:106::106:
      Trước hết cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến, tui hoàn toàn đồng ý với bạn điều đól Nhưng ý tui muốn hỏi là khi nhìn vào cái mô hình OSI đó, tui không thể hình dung được việc 1 packet được chia thành nhiều frame. :) và tui trông thấy 1 frame còn to hơn 1 packet. Bạn nói rõ cho tui chỗ này được ko?

      Comment


      • #4
        Hi xmenromatic!
        Mình thấy anh Trainingit đã nói rõ rồi mà. Việc tách các gói tin đã diễn ra ở các layer phía trên rồi. Còn đến packet lúc này là gói tin IP, khi chuyển packet thành frame thì fải thêm vào Header và Trailer ở layer 2. Các header và trailer này mình không nhớ là bao nhiêu bit nhưng khi gói tin IP thêm vào (lúc này là đóng gói ở layer2 nghĩa là frame) thì nó lớn hơn gói tin IP (packet) là đúng rồi. :D:D:D
        Hy vọng bạn sẽ đồng ý.
        :D are you ok?? :D

        Comment


        • #5
          Originally posted by xmenromantic View Post
          Trước hết cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến, tui hoàn toàn đồng ý với bạn điều đól Nhưng ý tui muốn hỏi là khi nhìn vào cái mô hình OSI đó, tui không thể hình dung được việc 1 packet được chia thành nhiều frame. :) và tui trông thấy 1 frame còn to hơn 1 packet. Bạn nói rõ cho tui chỗ này được ko?
          :D, bạn hiểu thế là không đúng rùi

          1 packet không thể chia thành nhiều frame, nó chỉ được đóng gói lại trong 1 frame (vẫn packet đó, nhưng thêm header và trailer).

          Trong mô hình phân lớp OSI, mỗi lớp đóng một vai trò khác nhau, giúp cho quá trình phát hiện, xử lý các lỗi kết nối mạng đơn giản hơn, khi khắc phục sự cố mạng thường đi từ lớp vật lý đến lớp ứng dụng ở trên cùng.

          Trong quá trình truyền dữ liệu từ một host A sang một host B, theo quá trình đóng gói như mình đã mô tả cho bạn. Quá trình này diễn ra từ lớp trên cùng Application cho đến lớp vật lý, nhưng ở 3 lớp trên vẫn chỉ là dữ liệu, quá trình đóng gói thực sự xảy ra từ lớp Transport xuống dưới lớp Physical, tại mỗi lớp đó, gói dữ liệu vẫn không thay đổi mà chỉ thêm vào (header, và trailer) để cho lớp tương ứng của mô hình OSI có thể hiểu và xử lý gói dữ liệu này. Đến máy đích, đi từ dưới lên lớp trên => thì đến lớp tương ứng đó của mô hình OSI, header và trailer sẽ được gỡ bỏ cho đến khi tới được lớp ứng dụng (Application) thì chỉ còn dạng dữ liệu ban đầu.

          Quá trình phân đoạn dữ liệu:

          Data --> Segments --> Packet --> Frames -->Bits

          Dữ liệu được chia thành nhiều phân đoạn, mỗi phân đoạn được đóng gói vào một gói, mỗi gói được đóng gói trong một frame. Nếu dữ liệu quá lớn thì nó được chỉa thành nhiều phân đoạn dữ liệu nhỏ, được đánh số thứ tự từ lớp Transport và truyền đi, tới máy đích, dữ liệu sẽ được sắp xếp lại theo đúng thứ tự ở lớp Transport trước khi gỡ bỏ TCP header để gửi lên lớp Application. Theo bạn hiểu thì không đúng, một segment không thể chia thành nhiều packets, và một packet không thể chỉa thành nhiều frame được.

          :X:X:106::106:
          Last edited by trainingit; 20-12-2007, 11:17 AM.
          no car...no house...no money, but have only a sharing and friendly heart. What's the most important thing in this life "Heart or Money ?". Anything else can stead money ?

          :32::53::X:106:

          Nothing last forever...

          Comment


          • #6
            Originally posted by trainingit View Post
            :D, bạn hiểu thế là không đúng rùi

            1 packet không thể chia thành nhiều frame, nó chỉ được đóng gói lại trong 1 frame (vẫn packet đó, nhưng thêm header và trailer).

            Trong mô hình phân lớp OSI, mỗi lớp đóng một vai trò khác nhau, giúp cho quá trình phát hiện, xử lý các lỗi kết nối mạng đơn giản hơn, khi khắc phục sự cố mạng thường đi từ lớp vật lý đến lớp ứng dụng ở trên cùng.

            Trong quá trình truyền dữ liệu từ một host A sang một host B, theo quá trình đóng gói như mình đã mô tả cho bạn. Quá trình này diễn ra từ lớp trên cùng Application cho đến lớp vật lý, nhưng ở 3 lớp trên vẫn chỉ là dữ liệu, quá trình đóng gói thực sự xảy ra từ lớp Transport xuống dưới lớp Physical, tại mỗi lớp đó, gói dữ liệu vẫn không thay đổi mà chỉ thêm vào (header, và trailer) để cho lớp tương ứng của mô hình OSI có thể hiểu và xử lý gói dữ liệu này. Đến máy đích, đi từ dưới lên lớp trên => thì đến lớp tương ứng đó của mô hình OSI, header và trailer sẽ được gỡ bỏ cho đến khi tới được lớp ứng dụng (Application) thì chỉ còn dạng dữ liệu ban đầu.

            Quá trình phân đoạn dữ liệu:

            Data --> Segments --> Packet --> Frames -->Bits

            Dữ liệu được chia thành nhiều phân đoạn, mỗi phân đoạn được đóng gói vào một gói, mỗi gói được đóng gói trong một frame. Nếu dữ liệu quá lớn thì nó được chỉa thành nhiều phân đoạn dữ liệu nhỏ, được đánh số thứ tự từ lớp Transport và truyền đi, tới máy đích, dữ liệu sẽ được sắp xếp lại theo đúng thứ tự ở lớp Transport trước khi gỡ bỏ TCP header để gửi lên lớp Application. Theo bạn hiểu thì không đúng, một segment không thể chia thành nhiều packets, và một packet không thể chỉa thành nhiều frame được.

            :X:X:106::106:
            Cảm ơn trainingit rất nhiều

            Comment


            • #7
              Trainingit này, có thể giải thích câu này hộ mình được ko?
              Đây là 1 câu hỏi của Cisco trong sách ICND1

              Image that PC1 needs to send some data to PC2, and PC1 and PC2 are separated by several routers. What are the largest entities that make it from PC1 to PC2?
              a. Frame
              b. Segment
              c. Packet
              d. L5 PDU
              e. L3 PDU
              f. L1 PDU

              Câu trả lời của sách là C và E.
              Nếu như câu trả lời của sách là như vậy thì trong quá trình đóng gói chứng tỏ kích cỡ của Packet vẫn to hơn Frame, trainingit có thể giải thích dùm ko? Xin cảm ơn

              Comment


              • #8
                Originally posted by xmenromantic View Post
                Image that PC1 needs to send some data to PC2, and PC1 and PC2 are separated by several routers. What are the largest entities that make it from PC1 to PC2?
                a. Frame
                b. Segment
                c. Packet
                d. L5 PDU
                e. L3 PDU
                f. L1 PDU

                Câu trả lời của sách là C và E.
                Chắc bạn hiểu nhầm câu hỏi và câu trả lời. Tui nghĩ câu trả lời ở đây muốn nói rằng thực thể lớn nhất (còn nguyên vẹn, nguyên xi) gửi từ PC1 đến PC2 là packet. Vì trong quá trình gửi đi packet được đóng gói, tháo ra trong các frame.

                Comment


                • #9
                  Originally posted by xmenromantic View Post
                  Trainingit này, có thể giải thích câu này hộ mình được ko?
                  Đây là 1 câu hỏi của Cisco trong sách ICND1

                  Image that PC1 needs to send some data to PC2, and PC1 and PC2 are separated by several routers. What are the largest entities that make it from PC1 to PC2?
                  a. Frame
                  b. Segment
                  c. Packet
                  d. L5 PDU
                  e. L3 PDU
                  f. L1 PDU

                  Câu trả lời của sách là C và E.
                  Nếu như câu trả lời của sách là như vậy thì trong quá trình đóng gói chứng tỏ kích cỡ của Packet vẫn to hơn Frame, trainingit có thể giải thích dùm ko? Xin cảm ơn
                  hi xmenromantic,

                  trong quá trình truyền dữ liệu giữa 2 host, gói dữ liệu chỉ được đóng gói frame lớp 2 nếu truyền dữ liệu trong cùng subnet Lan, quá trình truyền dữ liệu qua đường liên kết WAN không sử dụng thông tin về địa chỉ MAC (gói dữ liệu không đóng gói trong frame mà vẫn là packet - chỉ có thông tin về IP header lớp 3 - chứa địa chỉ IP nguồn và IP đích của 2 host truyền dữ liệu)

                  Giả sử rằng PC 1 và PC 2 được ngăn cách nhau bởi 3 router R1, R2, R3:

                  PC 1 <--- R1 ---- R2 ---- R3 ----> PC 2

                  khi PC 1 muốn truyền dữ liệu đến máy PC 2. Đầu tiên gói dữ liệu được gửi tới router R1, PC 1 đóng gói frame với địa chi MAC đích là địa chỉ MAC của R1. Khi gói dữ liệu tới được R1, R1 gỡ bỏ thông tin về lớp 2 (loại bỏ thông tin frame header và trailer --> chỉ còn thông tin về lớp mạng - IP header - bao gồm địa chỉ IP của máy nguồn và máy đích). Tiếp theo là quá trình truyền dữ liệu từ R1 --- R2 --- R3, trong quá trình này, gói dữ liệu được đóng gói HDLC hoặc PPP (do đó không chứa thông tin frame header, frame trailer và địa chỉ MAC). Khi gói dữ liệu tới được R3, thì quá trình truyền dữ liệu này lại sử dụng đóng gói frame giống như quá trình từ PC 1 tới R1 (với địa chi MAC đích là địa chỉ MAC của card mạng trên PC 2)

                  => trong câu hỏi của bạn, thì quá trình tồn tại nhiều nhất " largest entities", khi dữ liệu được truyền từ PC 1 tới PC 2 chính là quá trình từ R1 --- R2 --- R3, chỉ có thông tin về lớp 3 (packets)

                  do vậy câu trả lời đúng là:
                  c. Packet
                  e. L3 PDU

                  (các lớp khác cũng được sử dụng trong quá trình này, nhưng lớp 3 là được sử dụng nhiều nhất khi dữ liệu di chuyển từ PC 1 tới PC 2 qua ba router R1, R2, R3)

                  :X:X:106::106:
                  Last edited by trainingit; 26-12-2007, 06:44 PM.
                  no car...no house...no money, but have only a sharing and friendly heart. What's the most important thing in this life "Heart or Money ?". Anything else can stead money ?

                  :32::53::X:106:

                  Nothing last forever...

                  Comment


                  • #10
                    Originally posted by trainingit View Post
                    hi xmenromantic,

                    trong quá trình truyền dữ liệu giữa 2 host, gói dữ liệu chỉ được đóng gói frame lớp 2 nếu truyền dữ liệu trong cùng subnet Lan, quá trình truyền dữ liệu qua đường liên kết WAN không sử dụng thông tin về địa chỉ MAC (gói dữ liệu không đóng gói trong frame mà vẫn là packet - chỉ có thông tin về IP header lớp 3 - chứa địa chỉ IP nguồn và IP đích của 2 host truyền dữ liệu)

                    Giả sử rằng PC 1 và PC 2 được ngăn cách nhau bởi 3 router R1, R2, R3:

                    PC 1 <--- R1 ---- R2 ---- R3 ----> PC 2

                    khi PC 1 muốn truyền dữ liệu đến máy PC 2. Đầu tiên gói dữ liệu được gửi tới router R1, PC 1 đóng gói frame với địa chi MAC đích là địa chỉ MAC của R1. Khi gói dữ liệu tới được R1, R1 gỡ bỏ thông tin về lớp 2 (loại bỏ thông tin frame header và trailer --> chỉ còn thông tin về lớp mạng - IP header - bao gồm địa chỉ IP của máy nguồn và máy đích). Tiếp theo là quá trình truyền dữ liệu từ R1 --- R2 --- R3, trong quá trình này, gói dữ liệu được đóng gói HDLC hoặc PPP (do đó không chứa thông tin frame header, frame trailer và địa chỉ MAC). Khi gói dữ liệu tới được R3, thì quá trình truyền dữ liệu này lại sử dụng đóng gói frame giống như quá trình từ PC 1 tới R1 (với địa chi MAC đích là địa chỉ MAC của card mạng trên PC 2)

                    => trong câu hỏi của bạn, thì quá trình tồn tại nhiều nhất " largest entities", khi dữ liệu được truyền từ PC 1 tới PC 2 chính là quá trình từ R1 --- R2 --- R3, chỉ có thông tin về lớp 3 (packets)

                    do vậy câu trả lời đúng là:
                    c. Packet
                    e. L3 PDU

                    (các lớp khác cũng được sử dụng trong quá trình này, nhưng lớp 3 là được sử dụng nhiều nhất khi dữ liệu di chuyển từ PC 1 tới PC 2 qua ba router R1, R2, R3)

                    :X:X:106::106:
                    Thanks, you are a good networking

                    Comment


                    • #11
                      quá trình tồn tại nhiều nhất " largest entities"
                      :smile

                      Comment


                      • #12
                        Originally posted by Ra View Post
                        quá trình tồn tại nhiều nhất " largest entities"
                        :smile
                        :D

                        " largest entities" : thực thể bao quát nhất (có tầm ảnh hưởng rộng nhất) :D

                        @-)@-):106::106:
                        no car...no house...no money, but have only a sharing and friendly heart. What's the most important thing in this life "Heart or Money ?". Anything else can stead money ?

                        :32::53::X:106:

                        Nothing last forever...

                        Comment


                        • #13
                          Vậy thì các câu trả lời đó có liên quan gì đến "several routers" cho trong câu hỏi ? Nếu câu hỏi cho 2 PC đi qua "only one router" hay "no router" thì câu trả lời chẳng lẽ sẽ khác với packet à ?

                          Comment


                          • #14
                            Originally posted by invalid-password View Post
                            Vậy thì các câu trả lời đó có liên quan gì đến "several routers" cho trong câu hỏi ? Nếu câu hỏi cho 2 PC đi qua "only one router" hay "no router" thì câu trả lời chẳng lẽ sẽ khác với packet à ?
                            :D,

                            có khác một chút thôi bác ah

                            có thể có nhiều router trên đường liên kết, có thể chỉ có một router.

                            PC1 --- R1 ---- R2-----R3 ---PC2

                            + nếu liên kết R1 --- R2 --- R3 là liên kết WAN thì quá trình đóng gói là HDLC hoặc PPP (cũng có thể là Frame Relay ??? có thể vẫn cần đóng gói lớp 2) : không cần đóng gói địa chỉ MAC nữa vì kết nối là point - to - point.

                            + nếu liên kết R1---- R2----R3 là kết nối các cổng Ethernet của router (như trong mạng LAN có nhiều subnet LAN nối với nhau) : với quá trình này thì tại mỗi router, thông tin địa chỉ MAC của lớp 2 được gỡ bỏ tại router đó và đóng gói với địa chỉ MAC của router tiếp theo.

                            :X:X:106::106:
                            no car...no house...no money, but have only a sharing and friendly heart. What's the most important thing in this life "Heart or Money ?". Anything else can stead money ?

                            :32::53::X:106:

                            Nothing last forever...

                            Comment


                            • #15
                              Có khác mấy cái đó thì có khác gì kết quả maximum quantity là packet đâu ?
                              Nói chung dữ liệu "several routers" cho dư để làm rối thôi.

                              Comment

                              Working...
                              X